
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


A B B' x' A' x'
Ta có:
AOBˆ=A′OB′ˆAOB^=A′OB′^ (đối đỉnh); 12AOBˆ=AOxˆ=BOxˆ(do Ox là tia phân giác AOBˆAOB^)
Ta lại có:
AOxˆ=A′Ox′ˆ( đối đỉnh); BOxˆ=B′Ox′ˆ (đối đỉnh)
⇒A′Ox′ˆ=B′Ox′ˆ
⇒⇒ Ox' là tia phân giác A′OB′ˆ (đpcm)
Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy
Ta có: Oz và Ot là hai tia phan giác của hai
góc đối xOy và yOz
do đó góc zOt = 90 độ = 1v (1)
Mặt khác Oz và Ot là hai tia phân giác
của hai góc kề bù
do đó zOt = 90 độ = 1v (2)
Lấy (1) + (2) = zOt + z/Ot = 90độ + 90độ = 180độ
Mà hai tia Oz và Oz không trùng nhau
Do đó Oz và Ot là hai tia phân giác đối nhau.

ta có góc aOx=a'Ox'(2 góc đối đỉnh)
và góc bOx=b'Ox'(2 góc đối đỉnh)
Mà góc aOx=bOx(do Ox là tia pg của góc aOb)
suy ra góc a'Ox'=b'Ox'
suy ra Ox' là pg

Có: góc xOm và yOn đối đỉnh
Ot; Ot' lần lượt là p/g của góc xOm; yOn
Chứng minh: Ot; Ot' là 2 tia đối nhau
+) Ot là p/g của góc xOm => góc mOt = $\frac{1}{2}$12 .góc xOm
Ot' là p/g của góc yOn => góc nOt' = $\frac{1}{2}$12 . góc yOn
Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'
+) Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om ; On
=> góc mOt + tOn = mOn = 180o
=> nOt' + tOn = 180o
=> góc tOt' = 180o => Ot; Ot; là 2 tia đối nhau
Vì OM là tia phân giác của góc AOB nên:
góc AOM=góc MOB
Ta có:góc BOM+góc BON = góc MON=90 độ
Góc AOC=180 độ (góc bẹt)
=>góc AOC-góc MON= góc MOA+góc NOC
Mà góc MOA = góc BOM Nên:
=> góc BON=góc CON
hay ON là tia phân giác của góc BOC
có vẽ hình nha m.n
Bạn tự vẽ hình nhé!
Ta có : xOy = x'Oy' nên O1 = O4
Ta lại có : O4 + xOm = 180, do đó O1 + xOm' = 180
Vậy Om và Om' là 2 tia đối nhau