Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động các electron phát ra từ catot.
Đáp án: A

Điện lượng chạy qua mặt ngoài của catot trong 1 giây là Q = It = 10-2C
Số electron phát ra từ catot trong 1 giây : \(N=\frac{Q}{e}=\frac{10^{-2}}{1,6.10^{-19}}=6,25.10^{16}\)
Số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây :
\(n=\frac{N}{S}=\frac{6,25.10^{16}}{10.10^{-6}}=6,25.10^{21}electron\)

Năng lượng của electron nhận được dưới dạng động năng :
\(W=eU=2500eV=2500.1,6.10^{-19}=4.10^{-16}J\)
Từ
\(W=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2W}{m}}=\sqrt{\frac{2.4.10^{-16}}{9,11.10^{-31}}}=2,96.10^7m\text{/}s\)

a/ Theo công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế :
\(E=\frac{U}{d}\) ta có d = CƯỜNG ĐỘ
Suy ra \(E=\frac{U_{CD}}{CD}=\frac{100}{0,02}=\frac{5000V}{m}\)
Để tìm \(U_{AB}\), ta giả sử có một điện tích q dịch chuyển từ A đến B. Theo định nghĩa của hiệu điện thế ta có: \(U_{AB}=\frac{A_{AB}}{q}\)
Trên đoạn đường AB, lực điện trường F = qE luôn luôn vuông góc với AB nên công của lực điện trường
\(A_{AB}=0\). Ta suy ra \(U_{AB}=0\) (mặt phẳng vuông góc với đường sức điện trường là mặt đẳng thế).
Ta có: \(U_{BC}=V_B-V_C=V_B-V_A+V_A-V_C=-U_{AB}+U_{AC}=U_{AC}\)
Mặt khác: \(U_{AC}=U_{CA}=-E.CA=-5000.0,04=-200V\)
b/ Công của lực điện trường khi một êlectron di chuyển từ A đến D:
\(A=-e.U_{AD}\)
với \(U_{AD}=-U_{DA}=-E.DA=-5000.0,02=-100V\)
Vậy \(A=1,6.10^{-19}.\left(-100\right)=1,6.10^{-17}J\)