K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương trình:

\(\frac{1}{9} + \left(\left(\right. x - \frac{1}{3} \left.\right)\right)^{2} = \frac{5}{6}\)


Bước 1: Trừ \(\frac{1}{9}\) hai vế:

\(\left(\left(\right. x - \frac{1}{3} \left.\right)\right)^{2} = \frac{5}{6} - \frac{1}{9}\)

Quy đồng mẫu:

  • \(\frac{5}{6} = \frac{15}{18}\)
  • \(\frac{1}{9} = \frac{2}{18}\)

Vậy:

\(\left(\left(\right. x - \frac{1}{3} \left.\right)\right)^{2} = \frac{15}{18} - \frac{2}{18} = \frac{13}{18}\)


Bước 2: Lấy căn hai vế:

\(x - \frac{1}{3} = \pm \sqrt{\frac{13}{18}}\)


Bước 3: Giải ra \(x\):

\(x = \frac{1}{3} \pm \sqrt{\frac{13}{18}}\)


Kết quả:

Đây là nghiệm dưới dạng căn thức. Nếu bạn muốn gần đúng:

  • \(\sqrt{\frac{13}{18}} \approx 0.849\)
  • \(\frac{1}{3} \approx 0.333\)

Vậy:

  • \(x_{1} \approx 0.333 + 0.849 = 1.182\)
  • \(x_{2} \approx 0.333 - 0.849 = - 0.516\)

sao em có toán 6 ?🤔

22 tháng 8 2019

1,\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{7}.\left(7-\frac{1}{6}\right)+\frac{1}{3}\)

  \(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{7}.\frac{41}{6}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{41}{14}+\frac{1}{3}\)

 \(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{137}{42}\)

\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{137}{42}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{58}{21}\)

 \(\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{5}{2}:\frac{2}{9}\)

\(\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{45}{4}\)

\(x=\frac{45}{4}+\frac{9}{4}\)

\(x=\frac{27}{2}\)

22 tháng 8 2019

Bước cưối 58/21 minh man viết nhầm nên sai 

6 tháng 5 2018

\(\dfrac{1}{7}=\dfrac{8}{-x}\)=> \(-x=56\)

=> \(x=56\)

2) => 18x = 18

=> x = 1

3) \(\dfrac{-4}{3}+x=\dfrac{-11}{6}\)

=> \(x=\dfrac{-11}{6}+\dfrac{4}{3}\)

=> \(x=\dfrac{-1}{2}\)

4) 45%.x =\(\dfrac{3}{5}\)

=> \(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{9}{20}\)

=> \(x=\dfrac{4}{3}\)

29 tháng 3 2018

\(x-\frac{1}{9}-\frac{3}{5}=\frac{3}{6}\)

\(x=\frac{3}{6}+\left(\frac{1}{9}-\frac{3}{5}\right)\)

\(x=\frac{3}{6}+\left(-\frac{22}{45}\right)\)

\(x=\frac{1}{90}\)

\(\frac{-12}{25}.\frac{3}{4}-x+\frac{6}{-11}-\frac{5}{6}=0\)

\(\frac{-9}{25}-x+\left(\frac{-91}{66}\right)=0\)

\(\frac{-9}{25}-x=0+\left(\frac{-91}{66}\right)\)

\(\frac{-9}{25}-x=\frac{-91}{66}\)

\(x=\left(\frac{-9}{25}\right)-\left(\frac{-91}{66}\right)\)

\(x=\frac{1681}{1650}\)

\(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-\frac{6}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

_Tần vũ_

\(3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{18}\)

_Tần Vũ_

Bài 6:

a: \(x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14-3}{21}=\dfrac{-17}{21}\)

d: \(x=\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-1}{2}\)

e: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{14}{21}-\dfrac{3}{21}=\dfrac{11}{21}\)

=>x=11/7

30 tháng 6 2016

câu a : \(\frac{1}{7}=\frac{8}{-x}\Rightarrow\frac{8}{56}=\frac{8}{-x}\)

\(\Rightarrow-x=56\)

\(\Rightarrow x=-56\)

30 tháng 6 2016

câu b 

\(\left(x-2\frac{1}{4}\right):\left(-\frac{5}{6}\right)=3\)

\(\Rightarrow x-2\frac{1}{4}=3.\left(-\frac{5}{6}\right)\)

\(\Rightarrow x-2\frac{1}{4}=\frac{-15}{6}\)

đến đây thực hiện tìm x dễ rồi

19 tháng 4 2019

Câu a \(\left|2x-\frac{1}{3}\right|+\frac{5}{6}=1\)

19 tháng 4 2019

g) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vây \(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right\}\)