
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có : 5x + 5x + 1 + 5x + 2 = 3875
=> 5x(1 + 5 + 52) = 3875
=> 5x . 31 = 3875
=> 5x = 125
=> x = 3
Vậy x = 3.
b) 1 + 3 + 5 + 7 + .... + x = 1600
Vì x là số lẻ nên dãy 1 + 3 + 5 + 7 + ..... + x là tổng các số lẻ
Ta có số số hạng là :
(x - 1) : 2 + 1 = \(\frac{x-1}{2}+1=\frac{x-1}{2}+\frac{2}{2}=\frac{x+1}{2}\) (số hạng)
Tổng trên có gtrij là :
\(\left(x+1\right).\frac{x+1}{2}:2=\left(x+1\right)^2\)
Vậy (x + 1)2 = 1600
=> x + 1 = 40
=> x = 39 (t/m)
Vậy x = 39
a. \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}\)
<=> \(5^x\left(1+5+25\right)=3875\)
<=> \(5^x.31=3875\)
<=> \(5^x=125\)
<=> \(5^x=5^3\)
<=> x=3
mk ko làm được câu b

Số số hạng từ 1 đến x là :
(x - 1) : 2 + 1 = \(\frac{x-1}{2}+\frac{2}{2}=\frac{x+1}{2}\)
Trung bình cộng của tổng là :
\(\left(x+1\right):2=\frac{x+1}{2}\)
=> Tổng của chúng là :
1 + 3 + 5 + 7 + ... + x = \(\frac{x+1}{2}\times\frac{x+1}{2}=1600\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{2}\times\frac{x+1}{2}=1600\)
mà 1600 = 40 x 40
=> \(\frac{x+1}{2}=40\)
=> \(\frac{x+1}{2}=\frac{80}{2}\)
=> \(x+1=80\)
=> \(x=79\)
Vậy \(x=79\)
Ta có : 1 + 3 + 5 +... + x =1600
=> (x - 1) : 2 + 1 =1600
=> (x - 1) / 2 = 1599
=> x - 1 = 3198
=> x = 3197

1+3+5+...+x=1600
=(x+1).[(x-1):2+1] /2 =1600
=(x+1).(x+1) /2 =1600
=(x+1)^2:2=40^2
=(x+1):2=40
=x+1=80
=x=79


\(\dfrac{x-y}{x+y}=\dfrac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow7x-7y=3x+3y\)
=>4x=10y
=>2x=5y
hay x/5=y/2
Đặt x/5=y/2=k
=>x=5k; y=2k
\(x^2y^2=1600\)
\(\Leftrightarrow10k^2=1600\)
\(\Leftrightarrow k^2=160\)
TH1: \(k=4\sqrt{10}\)
\(x=20\sqrt{10};y=8\sqrt{10}\)
TH2: \(k=-4\sqrt{10}\)
\(x=-20\sqrt{10};y=-8\sqrt{10}\)

Số học sinh khối 6 là
1600 x \(\frac{3}{8}\)= 600 (học sinh)
Số học sinh khối 7 là
1600 x \(\frac{1}{4}\)= 400 (học sinh)
Số học sinh khối 8 là
(600 + 400) x \(\frac{1}{5}\)= 200 (học sinh)
Số học sinh khối 9 là
1600 - 600 - 400 - 200 = 400 (học sinh)
Ủng hộ mk nha !!! ^_^


\(-5.\left(x+\frac{1}{5}\right)-\frac{1}{2}.\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{3}{2}x-\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow-5x-1-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{3}{2}x-\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow-5x-\frac{1}{2}x-\frac{3}{2}x=\frac{-5}{6}-\frac{1}{3}+1\)
\(\Rightarrow-7x=\frac{-1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{42}\)
Vậy ...
\(\)
\(3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)
\(\Rightarrow3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{-1}{9}\)
\(\Rightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{-1}{27}\)
\(\Rightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow3x=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{18}\)
Vậy...
Vì 1+3+5+...+x là tổng của dãy số lẻ nên x=2k+1
Ta sẽ có:
1+3+5+...+2k+1=1600
Số số hạng là \(\frac{\left(2k+1-1\right)}{2}+1=\frac{2k}{2}+1=k+1\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là: \(\left(2k+1+1\right)\cdot\frac{\left(k+1\right)}{2}=\left(2k+2\right)\cdot\frac{\left(k+1\right)}{2}=\left(k+1\right)^2\)
Do đó, ta có: \(\left(k+1\right)^2=1600\)
=>\(\left[\begin{array}{l}k+1=40\\ k+1=-40\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}k=39\left(nhận\right)\\ k=-41\left(nhận\right)\end{array}\right.\)
=>\(x=2\cdot39+1=78+1=79\)