1. Khi đi xe đạp tới trường, năng lượng cung cấp cho xe đạp chuyển động được truyền từ đâu? Trong quá trình đạp xe, có năng lượng hao phí không? Nêu biện pháp làm giảm sự hao phí đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Để mình giải cho bạn:
Đổi 1giờ 15phút = 1,25 giờ
Vận tốc của xe máy là:
30 : 1,25 = 24 km/giờ
Vậy vận tốc của xe máy là 24km/giờ
Đổi: 1giờ 15phút = 1,25 giờ
Vận tốc của xe máy là: 30 : 1,25 = 24 km/giờ
Vậy vận tốc của xe máy là 24km/giờ

0 hạt được phát ra vì không có phân rã beta trong phản ứng này

| Khối lượng | Trọng lượng |
Giống nhau | Đều là đại lượng vô hướng. Đều có thể đo bằng lực kế lò xo. | |
Khác nhau | Là số đo lượng chất của một vật. | Là độ lớn của trọng lực. |
Đặc trưng cho mức quán tính của vật. | Đặc trưng cho lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. | |
Đơn vị là kilôgam (kg). | Đơn vị là niuton (N). | |
Không thể bằng 0. | Có thể bằng 0. | |
Độ lớn luôn không đổi dù ở bất kì vị trí nào. | Độ lớn thay đổi theo vị trí của vật. |

1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát trượt luôn ngược hướng chuyển động.
Ví dụ: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.
Chú ý: Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn của lực ma sát trượt rất nhiều lần.
3. Lúc ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.
Ví dụ: người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
Chú ý:
- Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì không có lực ma sát nghỉ.
- Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng của các lực không cân bằng thì có lực ma sát nghỉ.

Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu dựa vào độ mau, thưa của các đường sức từ: chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu.
1 từ chân
2 năng lượng chạy bằng cơm
3 nhờ ng khác lái hộ hoặc đi xe khác(ô tô, xe máy, máy bay,....):)))