K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 giờ trước (19:37)

Những cái gì không mua được bằng tiền thì mua được bằng rất nhiều tiền

-----Nam Cam---------------

2 giờ trước (19:46)

Ko cần những thứ j mà ko phải c mik. Sống tự tin

<tui>

2 giờ trước (19:42)

ở trong sách có mà bạn

13 giờ trước (8:33)

Trung Quốc

13 giờ trước (8:36)

Biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của 7 quốc gia:

Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan, Campuchia

13 giờ trước (8:27)

đáp án là A. Đông Nam Á lục địa

tick mik bn nhé

13 giờ trước (8:37)

A

19 tháng 4

Trần Thái Tông (1225-1258)

trần cảnh ,trần thái tông

19 tháng 4

Tên gọi chính thức và phổ biến tại Việt Nam

Ngày Giải phóng miền Nam: Nhấn mạnh ý nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam khỏi chế độ Việt Nam Cộng hòa.

Ngày Thống nhất đất nước: Thể hiện kết quả quan trọng nhất của sự kiện là sự thống nhất hai miền Nam - Bắc Việt Nam về mặt lãnh thổ và chính trị.

Ngày Chiến thắng: Ca ngợi chiến thắng của lực lượng cách mạng và nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến

30 tháng 4: Cách gọi đơn giản và trực tiếp theo ngày diễn ra sự kiện.

người mà đánh đuổi đc cali

18 tháng 4

Văn lang

18 tháng 4

văn lang

17 tháng 4

Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là ba quốc gia có vị trí địa lý nằm liền kề nhau trên bán đảo Đông Dương. Việc có chung đường biên giới dài và những đặc điểm tự nhiên tương đồng đã tạo cơ sở cho sự giao lưu, qua lại giữa nhân dân ba nước từ lâu đời.

Nét đặc trưng và quan trọng nhất trong quan hệ ba nước được hình thành trong quá trình lịch sử. Vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, cả Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia đều trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Việc cùng bị đặt dưới ách thống trị của một kẻ thù chung đã làm nảy sinh yêu cầu đoàn kết giữa ba dân tộc để cùng nhau đấu tranh giành độc lập. Trong suốt quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc kéo dài nhiều thập kỷ, đặc biệt là trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và sau này là chống đế quốc Mỹ, nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia đã xây dựng nên một khối đoàn kết chiến đấu chặt chẽ. Ba nước đã phối hợp hoạt động, giúp đỡ, chi viện lẫn nhau về mọi mặt, từ quân sự, chính trị đến vật chất, tinh thần. Sự kề vai sát cánh, cùng chia sẻ gian khổ, hy sinh trong cuộc đấu tranh chung vì độc lập, tự do đã tạo nên tình đoàn kết đặc biệt giữa ba dân tộc. Sau khi các cuộc kháng chiến thắng lợi và giành được hòa bình, độc lập, ba nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia tiếp tục duy trì và phát huy mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp này. Ngày nay, ba nước tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục, quốc phòng, an ninh nhằm mục tiêu cùng nhau phát triển đất nước và góp phần giữ gìn hòa bình, ổn định, hợp tác trong khu vực Đông Nam Á cũng như trên thế giới.

Có thể thấy mối quan hệ giữa Việt Nam với Lào và Cam-pu-chia là mối quan hệ láng giềng hữu nghị, đoàn kết đặc biệt, được hình thành từ điều kiện địa lý tự nhiên và được thử thách, củng cố vững chắc qua lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc chung, tiếp tục được duy trì và phát triển cho đến ngày nay.

17 tháng 4

- Kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, thoát khỏi khủng hoảng:

+ Từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, gặp nhiều khó khăn và khủng hoảng, Việt Nam đã chuyển đổi thành công sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

+ Đạt được tốc độ tăng trưởng GDP cao và tương đối ổn định trong nhiều năm liền, đưa Việt Nam từ một trong những nước nghèo nhất thế giới vươn lên thành quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình (thấp).

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

+ Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đẩy mạnh xuất khẩu, giúp nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu.

- Xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống nhân dân:

+ Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh mẽ qua các năm 

+ Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt. Người dân được tiếp cận tốt hơn với các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu.

+ An sinh xã hội ngày càng được quan tâm và mở rộng.

- Hội nhập quốc tế sâu rộng và nâng cao vị thế đất nước:

+ Việt Nam đã bình thường hóa và thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các quốc gia trên thế giới, tích cực tham gia và đóng góp có trách nhiệm tại các diễn đàn, tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng như ASEAN (1995), APEC (1998), WTO (2007), và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, RCEP...

+ Vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, đóng góp vào hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực và thế giới.

- Phát triển văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế:

+ Sự nghiệp giáo dục, y tế có nhiều tiến bộ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Tuổi thọ trung bình của người dân tăng lên.

+ Đời sống văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng hơn. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được đảm bảo.

+ Hạ tầng cơ sở (điện, đường, trường, trạm, viễn thông, internet) được đầu tư phát triển mạnh mẽ, thay đổi bộ mặt đô thị và nông thôn.

- Giữ vững ổn định chính trị - xã hội: Trong suốt quá trình Đổi Mới với nhiều thay đổi sâu sắc, Việt Nam đã cơ bản giữ vững được ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế và hội nhập.

BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬPHỡi đồng bào cả nước,"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền  ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế...
Đọc tiếp

BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

Hỡi đồng bào cả nước,

"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền  ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:

"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi".

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.

Thế mà hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.

Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.

Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.

Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.

Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.

Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.

Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều.

Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.

Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.

Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng.

Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn.

Mùa thu năm 1940, phát-xít Nhật đến xâm lăng Đông - Dương để mở thêm căn cứ đánh Đồng minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật. Từ đó dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Từ đó dân ta càng cực khổ, nghèo nàn. Kết quả là cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng trị đến Bắc kỳ hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói.

Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng. Thế là chẳng những chúng không "bảo hộ" được ta, trái lại, trong 5 năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật.

Trước ngày mồng 9 tháng 3, biết bao lần Việt minh đã kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn nữa.

Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.

Tuy vậy, đối với nước Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. Sau cuộc biến động ngày mồng 9 tháng 3, Việt minh đã giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật, và bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.

Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.

Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng, kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.

Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu-kim-sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !

Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

4
16 tháng 4

dài thế

17 tháng 4

ừ đúng mà :D