K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

gọi số máy cày của 3 đội lần lượt là x,y,z (máy) (x,y,z thuộc N)

Vì tổng số máy cày của 3 đội là 87 nên ta có: x+y+z=87 (máy)

Vì mỗi máy cày đều có năng suất như nhau nên ta có: 3x=5y=9z

=> x/5=y/3;y=9=z/5 (máy)

=>x/15=y=9=z/5 (máy)

ADTC dãy tỉ số = nhau ta có:

x/15=y/9=z/5=x+y+z/15+9+5=87/29=3

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=3\\\frac{y}{9}=3\\\frac{z}{5}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=27\\z=15\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy...

15 giờ trước (14:10)

                     Giải:

Quãng đường còn lại người đó phải đi là:

          150 \(\times\) (1 -  \(\dfrac{1}{5}\)) = 120 (km/h)

Gọi vận tốc dự định là \(x\)(km/h) ; \(x\) > 0

Vận tốc thực tế là: \(x\) + 10 (km/h)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc dự định là:

         120 : \(x\) = \(\dfrac{120}{x}\) (giờ)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc thực tế là:

         120 : (\(x\) + 10) = \(\dfrac{120}{x+10}\) (giờ)

Đổi 36 phút = \(\dfrac{3}{5}\) giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

     \(\dfrac{120}{x}\) - \(\dfrac{120}{x+10}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

      120.(\(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+10}\)) = \(\dfrac{3}{5}\)

       120. \(\dfrac{x+10-x}{x\left(x+10\right)}\)\(\dfrac{3}{5}\)

        120.\(\dfrac{\left(x-x\right)+10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

         \(\dfrac{120.10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

         \(x\)(\(x\) + 10) = 120.10 : \(\dfrac{3}{5}\)

          \(x\)(\(x+10\)) = 2000

          \(x^2\) + 10\(x\) - 2000 = 0

    \(\Delta\)' = 52 + 2000 = 2025 > Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là

    \(x_1\) = \(\dfrac{-5+\sqrt{2025}}{1}\) = 40 > 0(tm)

   \(x_2\) = \(\dfrac{-5-\sqrt{2025}}{1}\) = - 50 < 0 (loại)

Vậy vận tốc ban đầu của người đó là 40 km/h

Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường AB là:

    150 : 40 - \(\dfrac{3}{5}\) = 3,15 (giờ)

3,15 giờ = 3 giờ 9 phút

Kết luận: Vận tốc dự định của người đó là 40 km/h

Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường từ A đến B là 3 giờ 9 phút.

  

        

      

 

          

 

 

 

 

14 giờ trước (15:40)

3 giờ 9 phút đug ko ạ?

 

14 tháng 11 2015

Ta có

toán= nhạc = 2 thể thao = 4 làm thơ

toán/4=nhạc/4=thể thao/2=thơ

có 99 học trò

tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

tất cả/ 4+4+2+1=99/11=9

Vậy lần lượt là 36

                      36

                      18

                      9    

15 tháng 9

       Đây là toán nâng cao dạng ba tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em gải chi tiết dạng này như sau:

                                     Giải:

Nếu không tính nhà bác học pytago thì tổng số học sinh là:

              100 - 1 = 99 (học trò)

Số học trò học làm thơ bằng: \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (số học trò học nhạc)

99 học trò ứng với phân số là:

    1 + 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{11}{4}\) (số học trò học nhạc)

Số học trò toán bằng số học trò học nhạc là: 99 : \(\dfrac{11}{4}\) = 36 (học trò)

Số học trò học toán là: 36 học trò. 

 

 

 

19 tháng 7

Xét bài toán tổng quát:

Bộ ba số a, b, c (a < b < c).

Tổng của hai số bất kì trong ba số a, b, c là: a + b, b + c, c + a.

Vì a < b < c nên a + b < a + c < b + c.

Hiệu giữa hai tổng bất kì trong ba tổng trên bằng hiệu của hai trong ba số:

(b + c) – (a + b) = c – a;

(b + c) – (c +a) = b – a ;

(c + a) – (a + b) = c – b;

Vậy cứ làm theo yêu cầu đề bài sau 30 phút thì hiệu số lớn nhất và số bé nhất trong bộ ba số trên là: 9 – 2 = 7.

Xét bài toán tổng quát:

Bộ ba số a, b, c (a < b < c).

Tổng của hai số bất kì trong ba số a, b, c là: a + b, b + c, c + a.

Vì a < b < c nên a + b < a + c < b + c.

Hiệu giữa hai tổng bất kì trong ba tổng trên bằng hiệu của hai trong ba số:

(b + c) – (a + b) = c – a;

(b + c) – (c +a) = b – a ;

(c + a) – (a + b) = c – b;

Vậy cứ làm theo yêu cầu đề bài sau 30 phút thì hiệu số lớn nhất và số bé nhất trong bộ ba số trên là: 9 – 2 = 7.

NV
27 tháng 8

\(2a-b=\dfrac{2}{3}\left(a+b\right)\)

\(3\left(2a-b\right)=2\left(a+b\right)\)

\(6a-3b=2a+2b\)

\(4a=5b\)

\(a=\dfrac{5}{4}b\)

Thay vào A ta được:

\(A=\dfrac{\left(\dfrac{5}{4}b\right)^4+5^4}{b^4+4^4}=\dfrac{\dfrac{5^4}{4^4}\left(b^4+4^4\right)}{b^4+4}=\dfrac{5^4}{4^4}\)

NV
27 tháng 8

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{x+y}{xy}=\dfrac{1}{3}\)

\(3\left(x+y\right)=xy\)

\(xy-3x-3y=0\)

\(xy-3x-3y+9=9\)

\(x\left(y-3\right)-3\left(y-3\right)=9\)

\(\left(x-3\right)\left(y-3\right)=9\)

Ta có bảng sau:

x-3-9-3-1139
y-3-1-3-9931
x-60 (loại)24612
y20 (loại)-61264

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-6;2\right);\left(2;-6\right);\left(4;12\right);\left(6;6\right);\left(12;4\right)\)

NV
26 tháng 8

\(10M=\dfrac{10.\left(10^{100}+1\right)}{10^{101}+1}=\dfrac{10^{101}+10}{10^{101}+1}=\dfrac{10^{101}+1+9}{10^{101}+1}=1+\dfrac{9}{10^{101}+1}\)

\(10N=\dfrac{10.\left(10^{101}+1\right)}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{102}+10}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{102}+1+9}{10^{102}+1}=1+\dfrac{9}{10^{102}+1}\)

Do \(10^{101}< 10^{102}\Rightarrow10^{101}+1< 10^{102}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{10^{101}+1}>\dfrac{9}{10^{102}+1}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{9}{10^{101}+1}>1+\dfrac{9}{10^{102}+1}\)

\(\Rightarrow10M>10N\)

\(\Rightarrow M>N\)

NV
26 tháng 8

\(\dfrac{x+8}{28}+\dfrac{x+10}{27}=\dfrac{x+12}{26}+\dfrac{x+14}{25}\)

\(\left(\dfrac{x+8}{28}+2\right)+\left(\dfrac{x+10}{27}+2\right)=\left(\dfrac{x+12}{26}+2\right)+\left(\dfrac{x+14}{25}+2\right)\)

\(\dfrac{x+64}{28}+\dfrac{x+64}{27}=\dfrac{x+64}{26}+\dfrac{x+64}{25}\)

\(\dfrac{x+64}{28}+\dfrac{x+64}{27}-\dfrac{x+64}{26}-\dfrac{x+64}{25}=0\)

\(\left(x+64\right)\left(\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\right)=0\)

\(x+64=0\) (do \(\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\ne0\))

\(x=-64\)

Số đường còn lại sau buổi sáng là: 

`180 - 60 = 120 (kg) `

Số đường bán đi trong buổi chiều là: 

`120 xx 2/5 = 48 (kg)`

Số đường còn lại là: 

`12 0- 48 = 72 (kg)`

Đáp số: ...