K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 giờ trước (10:07)

150 từ mà em vt lộn 15- nha xl mn

16 giờ trước (19:26)

Giải:

Vì tất cả các số nhân với nhau nên trong đó nhất định sẽ có 1 số là số 0

Tích của số 0 với bất cứ số nào cũng bằng 0

Vậy tất cả các số nhân với nhau sẽ bằng 0



19 giờ trước (17:01)

A = 5 - 8\(x^2\)

\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ∈ R

⇒ -8\(x^2\) ≤ 0

⇒ A = 5 - 8\(x^2\) ≤ 5 dấu bằng xảy ra khi \(x=0\)

Vậy Amax = 5 khi \(x\) = 0

16 giờ trước (19:17)

\(x^2\ge0\forall x\)

=>\(-8x^2\le0\forall x\)

=>\(-8x^2+5\le5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

19 giờ trước (16:57)

Olm chào em. Để nhận 2 ngày vip, em cần xác thực số điện thoại đăng ký tài khoản Olm bằng cách:

Soạn tin nhắn cú pháp:

Olm tên đăng nhập

gửi tới số: 0364 341 077

Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học thật hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

21 giờ trước (14:43)

Câu 3a:

4\(x^3\) - 9\(x\)

= \(x\) x (4\(x^2\) - 9)

= \(x\) x [(2\(x\))\(^2\) - 3\(^2\)]

= \(x\times\) [2\(x\) - 3][\(2x+3\)]

b; \(x^2+2x-3\)

= \(x^2-x+3x-3\)

= \(\left(x^2-x\right)+\left(3x-3\right)\)

= \(x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)\)

= (\(x-1)\)(\(x+3\))


21 giờ trước (14:46)

Câu c:

\(x^2\) - y\(^2\) - 6\(x\) + 9

= (\(x^2\) - 6\(x\) + 9) - y\(^2\)

= (\(x^2-2.3x\) + 3\(^2\)) - y\(^2\)

= (\(x-3\))\(^2\) - y\(^2\)

= (\(x-3-y\))(\(\)\(x-3+y\))

20 tháng 7

a\(^2\) + b\(^2\) = (a - b)\(^2\) + 2ab = 1\(^2\) + 2.2 = 1 + 4 = 5

20 tháng 7

a\(^2\) + b\(^2\) = (a + b)\(^2\) - 2ab = 2\(^2\) + 2.1 = 4 + 2 = 6

20 tháng 7

A = \(a^2\) + 2\(a^2b\) + 2\(ab^2\) + b\(^2\)

A = (\(a^2+2ab+b^2\)) - 2ab + (2\(a^2b+2ab^2\))

A = (a + b)\(^2\) + 2ab.(a+ b - 1) (1)

Thay a + b = 1 vào biểu thức (1) ta có:

A = 1\(^2\) + 2ab.(1 - 1)

A = 1 + 2.0

A = 1 + 0

A = 1

20 tháng 7

Yêu cho roi cho vọt

Ghét cho ngọt cho bùi



20 tháng 7

VD: Yêu cho roi cho vọt/ Ghét cho ngọt cho bùi

Về hành động đánh mắng có thể được coi là trách móc, mắng nhiếc nhưng điều đó quy ra chung cũng chỉ để tốt cho mình. Điều này dễ khiến người khác bị hiểu lầm hay xa lánh, nhưng tâm can không bị giày vò, dằn vặt.

20 tháng 7

"Cha và con" (Father and Son) của Carlitos P. Romulo

Chiếc lá cuối cùng" của O. Henry

"Bố ơi! Mình đi đâu thế?" của Jeong Seon Hyeon

"Lão Hạc" của Nam Cao

"Người cha" của Nguyễn Quang Thiều

"Người cha" của Victor Hugo (trong tiểu thuyết Những người khốn khổ)

"Con chim nhỏ" của Hwang Sun-won

"Đồi gió hú" của Emily Brontë

"Bố già" của Mario Puzo


20 tháng 7

Bài thơ "Nói với con" của Y Phương thể hiện tình cảm ấm áp của gia đình và quê hương. Một số đoạn thơ nổi bật:

"Chân phải bước tới cha

Chân trái bước tới mẹ..."

"Người đồng mình yêu lắm con ơi

Đan lờ cài nan hoa..."

Bài thơ ngợi ca giá trị truyền thống và tình cảm gia đình.