K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
20 tháng 12

a, Khối lượng \(m_{CaNa_2}=n.M=36.\left(40+23.2\right)=3096\left(g\right)\)

b, Khối lượng \(m_{SCO_2}=n.M=56.\left(32+12+16.2\right)=4256\left(g\right)\)

20 tháng 12

mcaNa=36+40+23x2=132 (gam)

mSCo= 56+32+16x2=208 (gam)

 

10 tháng 12

Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol

Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol

14 tháng 12

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

Mà: H% = 60%

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3\left(TT\right)}=0,1.60\%=0,06\left(mol\right)\)

⇒ mAl2O3 (TT) = 0,06.102 = 6,12 (g)

6 tháng 12

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

  x            3x           x                1,5x

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

  y          2y            y                y

số mol khí H2 là: \(n=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{19,832}{22,4}=0,885\left(mol\right)\)

vì cả 2 phản ứng đều tạo ra khí H2 nên ta có:

1,5x + y = 0,885 (1)

khối lượng của 2 kim loại là 22g nên ta có:

27x + 56y = 22 (2)

từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,885\\27x+56y=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,2\left(mol\right)\\y\approx0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

khối lượng của Al là: \(m_{Al}=n_{Al}\cdot M_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\)

khối lượng Fe là: \(m_{Fe}=n_{Fe}\cdot M_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)

thành phần phần trăm của Al là:

\(\%m_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}\cdot100\%=\dfrac{5,4}{22}\cdot100\%=24,55\%\)

thành phần phần trăm của Fe là:

100% - 24,55% = 75,45%

số mol H2 là: 3 x 0,2 + 2 x 0,3 = 1,2 (mol)

khối lượng HCl đã dùng là:

\(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=1,2\cdot36,5=43,8\left(g\right)\)

1. Phân loại các hợp chất sau: BaO, NaOH, HCl ,NaCl, MgSO4, NaOH, KOH, NaCl, K2SO4. 2. Gọi tên các hợp chất sau: NaCl, KCl, Na2SO4, K2SO4. 3. Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau: a) Al  +  …………  ¾®  Al2O3   b) Cu  +  …………  ¾®  Cu(NO3)2  +  ……………. c) Ba(OH)2  +  …………  ¾®  BaSO4  +  ……….. d) NaOH  +  …………  ¾®  Cu(OH)2↓  +  ……………. 4. Cho biết màu các của quỳ tím khi thả vào quỳ tím vào các ống nghiệm đựng các dung dịch...
Đọc tiếp

1. Phân loại các hợp chất sau:

BaO, NaOH, HCl ,NaCl, MgSO4, NaOH, KOH, NaCl, K2SO4.

2. Gọi tên các hợp chất sau:

NaCl, KCl, Na2SO4, K2SO4.

3. Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:

a) Al  +  …………  ¾®  Al2O3  

b) Cu  +  …………  ¾®  Cu(NO3)2  +  …………….

c) Ba(OH)2  +  …………  ¾®  BaSO4  +  ………..

d) NaOH  +  …………  ¾®  Cu(OH)2  +  …………….

4. Cho biết màu các của quỳ tím khi thả vào quỳ tím vào các ống nghiệm đựng các dung dịch sau:

Các dung dịch

Dung dịch KOH,

Ba(OH)2, NaOH

Dung dịch HCl, H2SO4, HNO3.

Dung dịch MgCl2, Na2SO4, K2SO4.

Dung dịch Ca(NO3)2, CaCl2.

Sự thay đổi màu của giấy quỳ tím

 

……(1)………

 

………(2)……

 

………(3)……

 

………(4)……

 

 

 

0
10 tháng 12

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{49.15\%}{36,5}\approx0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

c, \(n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)