K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 giờ trước (19:24)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

12 giờ trước (20:15)

tất nhiên rùi

13 giờ trước (19:23)

(n + 1) ∈ Ư(5) = {-15; -5;-3; -1; 1;3; 5; 15}

Lập bảng ta có:

n+1

-15

-5

-3

-1

1

3

5

15

n

-16

-6

-4

-2

0

2

4

14

n∈N

ktm

ktm

ktm

ktm

tm

tm

tm

tm


Theo bảng trên ta có: n ∈ {0; 2; 4; 14}

Vậy n ∈ {0; 2; 4; 14}


15 giờ trước (16:56)

Số chữ số 5 xuất hiện ở hàng đơn vị là: 10 chữ số

Số chữ số 5 xuất hiện ở hàng chục là: 10 chữ số

⇒ Viết 100 số tự nhiên đầu tiên thì xuất hiện số chữ số 5 là:

10 + 10 = 20 (chữ số)

Đáp số: 20 chữ số

11 giờ trước (20:56)

20 chữ số nha.

16 giờ trước (16:19)

| - \(x+\frac25\)| + \(\frac12\) = 3,5

| - \(x\) + \(\frac25\) | = 3,5 - \(\frac12\)

|- \(x\) + \(\frac25\)| = 3,5 - 0,5

| - \(x+\frac25\)| = 3

\(\left[\begin{array}{l}-x+\frac25=-3\\ -x+\frac25=3\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{l}x=\frac25+3\\ x=\frac25-3\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{l}x=\frac25+\frac{15}{5}\\ x=\frac25-\frac{15}{5}\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{l}x=\frac{17}{5}\\ x=-\frac{13}{5}\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\) {- \(\frac{13}{5}\); \(\frac{17}{5}\)}


21 giờ trước (11:14)

Số số tự nhiên trong dãy số 1;2;3;...;200 là:

\(\left(200-1\right):1+1=200-1+1=200\) (số)

Ta có: S=1-2+3-4+...+199-200+201

=(1-2)+(3-4)+...+(199-200)+201

=(-1)+(-1)+...+(-1)+201

\(=\left(-1\right)\cdot\frac{200}{2}+201=201-100=101\)

20 giờ trước (11:50)

S =1 - 2 + 3 - 4 + 5 - ... + 199 - 200 + 201

Xét dãy số: 1;2;3;...; 201

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là:

(201 -1) : 1+ 1 = 201 (số)

Vì 201 : 2 = 100 dư 1

Nhóm hai số hạng liên tiếp của S vào nhau thì S là tổng của 100 nhóm và 201

Mỗi nhóm có giá trị là:

1 - 2 = - 1

S = - 1 x 100 + 201

S = - 100 + 201

S = 101

22 giờ trước (9:54)

Ta có: x(x+3)=6

=>\(x^2+3x-6=0\)

=>\(x^2+3x+\frac94-\frac{33}{4}=0\)

=>\(\left(x+\frac32\right)^2-\frac{33}{4}=0\)

=>\(\left(x+\frac32\right)^2=\frac{33}{4}\)

=>\(x+\frac32=\pm\frac{\sqrt{33}}{2}\)

=>\(x=\pm\frac{\sqrt{33}}{2}-\frac32\)

6 tháng 7

A = 1.2 + 2.3 + ...+ n(n + 1)

1.2.3 = 1.2.3

2.3.3 = 2.3(4-1) = 2.3.4 - 1.2.3

.............................................................

n(n + 1).3 = n(n + 1).{(n + 2) - (n-1)} = n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+2)

Cộng vế với vế ta có:

3A = n(n+1)(n+2)

A = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)


6 tháng 7

Bạn ơi, vui lòng gửi lại ảnh nhé! Bạn chụp nghiêng quá, mình không nhìn được gì.

6 tháng 7

ôi mắt tôi 😣

6 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

5 tháng 7

Vt rõ câu trả lời nhé 🥹🤗

\(2\frac34=\frac{2\cdot4+3}{4}=\frac{11}{4}\)