Câu 1. (2,0 điểm) Từ kết quả đọc hiểu văn bản trên kết hợp với trải nghiệm cá nhân, anh/chị hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải thích ứng với những thay đổi của cuộc cách mạng công nghiệp hiện nay.Câu 2. (4,0 điểm) Anh/Chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) so sánh, đánh giá hai văn bản sau:* Văn bản 1: Cánh chim...
Đọc tiếp
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ kết quả đọc hiểu văn bản trên kết hợp với trải nghiệm cá nhân, anh/chị hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải thích ứng với những thay đổi của cuộc cách mạng công nghiệp hiện nay.
Câu 2. (4,0 điểm)
Anh/Chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) so sánh, đánh giá hai văn bản sau:
* Văn bản 1:
Cánh chim báo sang mùa
Nắng hoai hoai cuối hạ
Màu mây non lá mạ
Gió trên cành hiu hiu
Chừng như thu ngấp nghé
Trong hương cốm đâu đây
Khói lam chiều rất nhẹ
Sông vừa vơi vừa đầy
Phút giây chuyển sang mùa
Nghe vô cùng huyền diệu
Không thừa và không thiếu
Tay thiên nhiên đặt bày
(Trích Sang mùa, Tạ Hữu Yên1, Thơ Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục, 2005, tr.915)
* Văn bản 2:
Một ban mai bỗng thơm gió hanh về
Tiếng lá rụng ngoài vườn cây xào xạc
Em mở cửa, hương lùa vào man mác
Anh bàng hoàng tỉnh dậy: đã vào thu
Thời gian đi êm nhẹ tựa lời ru
Em lặng lẽ tháng ngày như thế đó
Anh thương lắm đôi bàn tay nho nhỏ
Đã làm nên bao chuyện lạ trên đời.
Mảnh đất em chăm nên nụ nên chồi
Ong hút mật rù rì chiều nắng biếc
Hoa thức suốt đêm dài không mỏi mệt
Chợt thu về chín ngọt một mùa hương.
(Trích Vườn thu, Võ Văn Trực2, Thơ Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục, 2005, tr.835)
* Chú thích:
1Tạ Hữu Yên (1927 – 2013), quê ở Ninh Bình. Ông là tác giả của nhiều bài thơ đã được phổ nhạc, tiêu biểu như Đất nước, Đôi dép Bác Hồ, Cảm xúc tháng Mười,… Ông được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2017.
2Võ Văn Trực (1936 – 2019), quê ở Nghệ An. Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Ông viết nhiều thể loại và thi ca là lĩnh vực tiêu biểu nhất; một số tập thơ đặc sắc như Hành khúc mùa xuân (1980), Trăng phù sa (1983), Tiếng ru đồng nội (1990),…
Câu 1. Thể thơ của văn bản trên là thể tự do.
Câu 2. Những từ ngữ miêu tả hình ảnh ngọn lửa trong văn bản: "hồng đêm lạnh", "bập bùng đỏ rực".
Câu 3. Hai dòng thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh: “anh yêu em như anh yêu đất nước”. So sánh tình yêu đôi lứa với tình yêu đất nước làm nổi bật sự thiêng liêng, sâu sắc và thủy chung. Qua đó, nhà thơ thể hiện quan niệm cao đẹp: tình yêu cá nhân hòa quyện trong tình yêu lớn lao với Tổ quốc, làm cho tình cảm trở nên vừa lãng mạn vừa hào hùng.
Câu 4. Hình ảnh “ngôi sao” tượng trưng cho ánh sáng dẫn đường, hy vọng và lý tưởng sống. Hình ảnh “ngọn lửa” tượng trưng cho sự ấm áp, nhiệt huyết, sức sống bền bỉ trong hoàn cảnh gian khổ. Cả hai hình ảnh đều thể hiện tinh thần lạc quan và ý chí kiên cường của người chiến sĩ giữa chiến trường.
Câu 5. từ văn bản em nhận ra thế hệ trẻ hôm nay cần có trách nhiệm yêu nước và sống có lý tưởng. dù không phải cầm súng ra trận nhưng chúng em phải học tập tốt, rèn luyện bản thân, biết yêu thương con người và cống hiến cho cộng đồng. đó chính là cách thể hiện lòng biết ơn với những người đi trước và góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
Câu (1): Mưa phùn, mưa bụi là mưa của mùa xuân.
Câu (2): Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh.
Câu (3): Trên cành ngang, những hạt mưa tinh nghịch xếp thành dãy chuỗi hạt trai treo lóng lánh.
Chốt lại dễ nhớ nè: