K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 giờ trước (9:44)
  • Blow: Please blow out the candles before you leave the room. (Xin hãy thổi tắt nến trước khi bạn rời khỏi phòng.)
  • Blowing: The wind is blowing strongly today, so it might be a good idea to wear a jacket. (Gió đang thổi mạnh hôm nay, vì vậy có lẽ nên mặc áo khoác.)
  • Blew: He blew a perfect bubble gum bubble, much to the delight of his little sister. (Anh ấy thổi được một bong bóng kẹo cao su hoàn hảo, làm em gái nhỏ rất thích thú.)
  • Tham khảo .
20 giờ trước (9:48)

The wind will blow strongly tonight

She’s blowing bubbles with her gum

He blew the whistle to start the race

21 giờ trước (8:40)

Trong kho tàng truyện cổ tích của dân tộc ta, em rất thích các câu chuyện về những nhân vật có tài trí hơn người. Trong đó, em thích nhất là câu chuyện Em bé thông minh.

Câu chuyện bắt đầu tại một làng nọ, có hai cha con tuy nghèo nhưng sống rất hạnh phúc. Đặc biệt là người con trai, không chỉ ngoan ngoãn mà còn vô cùng thông minh. Một hôm, khi hai cha con đang cày ruộng thì gặp sứ giả đến hỏi chuyện. Thì ra, ông ấy được nhà vua phía đi tìm kiếm người những người hiền tài để xây dựng đất nước. Trước câu đố hóc búa của sứ giả, rằng con trâu kia một ngày có thể cày được mấy đường. Thì cậu bé đã dễ dàng hóa giải khi thách đố ngược lại ông ta rằng hãy nói xem ngựa của sứ giả một ngày đi được bao nhiêu bước. Sự tài trí đó của cậu bé đã khiến cậu nhanh chóng được nhà vua chú ý đến. Tuy nhiên, nhà vua vẫn chưa yên tâm nên tiếp tục thử tài cậu. Lần thứ nhất, vua đưa cho làng cậu bé ba con trâu đực cùng ba thúng gạo nếp, yêu cầu sau một năm giao nộp chín con trâu. Tuy nhiên, cậu bé đã lên kinh, đố ngược lại nhà vua, rằng hãy làm cho cha cậu sinh em bé. Còn số trâu và gạo nếp kia, cậu đã cùng ca rlangf đem ra ăn uống no say rồi. Sự thông minh, nhanh nhạy của cậu làm vua rất thích thú. Tuy nhiên, ngài vẫn quyết định thử tài cậu thêm lần nữa. Lần này, nhà vua đã yêu cầu cậu bé mổ một con chim sẻ để làm ra ba mâm cỗ. Nhưng yêu cầu này chẳng làm khó được cậu. Ngay lập tức, cậu bé đem ra một chiếc kim khâu và nhắn nhủ, nhờ nhà vua mài nó thành một con dao để mổ thịt chim. Đến lần này, thì nhà vua hoàn toàn thán phục trước trí tuệ cao siêu của cậu.

Đúng thời gian đó, có sứ giả của nước láng giềng sang thăm. Mục đích là tra tim xem nước ta có người tài hay không, để tiến hành xâm lược. Hắn đưa ra một câu hỏi vô cùng hóc búa để thực hiện mục đích. Cả triều trình cùng nhau căng não nhưng không ai biết cách nào để đưa sợi chỉ mảnh qua đường ruột ốc cả. ẤY vậy mà, ngay khi vừa nghe câu đố, em bé đã đưa ra được câu trả lời ngay. Biết vậy, tên sứ giả vội trở về nước bẩm tấu, rằng không nên tấn công nước ta vì nước ta có người rất tài giỏi. Sau lần đó, cậu bé được phong làm trạng nguyên, và thường xuyên được nhà vua mời sang hỏi về chuyện nước nhà.

Sau khi đọc câu chuyện Em bé thông minh, em rất khâm phục trí tuệ cao siêu, vốn hiểu biết sâu rộng của cậu bé nhỏ tuổi. Và lấy đó làm động lực để cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn nữa.

21 giờ trước (8:42)

Ngày xửa ngày xưa, có một cô gái tên là Tấm sống với dì ghẻ và em cùng cha khác mẹ là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, cha cũng qua đời không lâu sau đó, Tấm phải sống với dì ghẻ độc ác – luôn bắt Tấm làm việc nặng nhọc, còn Cám thì được nuông chiều.

Một hôm, dì ghẻ bảo Tấm và Cám đi bắt tép, ai bắt được nhiều sẽ được thưởng. Tấm chăm chỉ, bắt được đầy giỏ tép, còn Cám thì mải chơi, không được bao nhiêu. Cám lừa Tấm xuống ao tắm rồi đổ hết tép của Tấm vào giỏ mình mang về. Tấm khóc, thì ông Bụt hiện lên an ủi và bảo Tấm lội xuống ao, bắt được một con cá bống nhỏ. Bụt dặn: “Hãy nuôi nó cẩn thận, đừng để ai biết.”

Tấm nghe lời, nuôi cá bống rất tốt. Nhưng rồi dì ghẻ phát hiện, lừa Tấm đi chăn trâu, sai Cám ở nhà bắt cá bống giết thịt. Khi Tấm về, cá đã không còn, cô lại khóc. Bụt lại hiện lên và bảo Tấm tìm xương cá bỏ vào lọ, sau này sẽ có phép màu.

Đến ngày hội làng, nhà vua mở hội kén vợ. Dì ghẻ không cho Tấm đi, bắt cô nhặt thóc trộn lẫn gạo. Nhờ đàn chim sẻ giúp, Tấm hoàn thành sớm và được Bụt tặng váy áo đẹp, giày thêu. Trên đường đi hội, cô làm rơi chiếc giày, nhà vua nhặt được và ra lệnh ai đi vừa sẽ trở thành hoàng hậu. Không ai vừa, chỉ có Tấm. Vua cưới Tấm làm vợ.

Nhưng dì ghẻ ghen ghét, lập mưu giết Tấm khi cô về giỗ cha. Tấm bị giết và hóa thành chim vàng anh. Chim bay về cung, luôn quanh quẩn bên vua. Dì ghẻ biết được, giết chim. Từ đống lông chim, mọc lên cây xoan đào, rồi cây bị chặt, mọc ra khung cửi, sau đó lại hóa thành quả thị – từ đó Tấm bước ra, trở về hình dáng con người.

Cuối cùng, vua nhận ra Tấm. Dì ghẻ và Cám bị trừng phạt. Tấm sống hạnh phúc bên vua.

Tham khảo

(Tóm tắt phần đầu: Từ Nhị Khanh vốn con nhà nghèo, kết duyên cùng Phùng Trọng Quỳ, con quan Thiêm thư giàu có. Nhị Khanh tuy hãy còn nhỏ, nhưng sau khi về nhà họ Phùng biết cư xử rất khéo, được mọi người ta khen là người nội trợ hiền. Trọng Quỳ lớn lên, dần sinh ra chơi bời lêu lổng; Nhị Khanh thường vẫn phải can ngăn. Trọng Quỳ cùng cha vào vùng đất Nghệ An cai trị 6 năm trời không...
Đọc tiếp

(Tóm tắt phần đầu: Từ Nhị Khanh vốn con nhà nghèo, kết duyên cùng Phùng Trọng Quỳ, con quan Thiêm thư giàu có. Nhị Khanh tuy hãy còn nhỏ, nhưng sau khi về nhà họ Phùng biết cư xử rất khéo, được mọi người ta khen là người nội trợ hiền. Trọng Quỳ lớn lên, dần sinh ra chơi bời lêu lổng; Nhị Khanh thường vẫn phải can ngăn. Trọng Quỳ cùng cha vào vùng đất Nghệ An cai trị 6 năm trời không tin tức gì, Nhị Khanh ở nhà thủ tiết chờ chồng, “quyết không mặc áo xiêm của chồng để đi làm đẹp với người khác”. Sau Nhị Khanh nhờ người bõ già lặn lội vào tận Nghệ An hỏi thăm tin tức mới hay cha chồng đã mất được mấy năm rồi, vì Trọng Quỳ ham chơi nên gia sản sạch sành sanh. Trọng Quỳ về đến nhà, vợ chồng mừng rỡ, cùng trông nhau mà khóc.)

Song Phùng sinh vì quen thân phóng lãng, thuộc tính chơi bời, về nhà ít lâu rồi nết cũ lại đâu đóng đấy, hằng ngày cùng người lái buôn là Đỗ Tam bê tha lêu lổng. Sinh thì thích Đỗ có tiền nhiều. Đỗ thì ham sinh có vợ đẹp. Những khi uống rượu với nhau rồi đánh bạc, Đỗ thường lấy lợi nhử sinh. Sinh đánh lần nào cũng được, thấy kiếm tiền dễ như thò tay vào túi mình lấy đồ vật vậy. Nhị Khanh vẫn răn bảo rằng:

- Những người lái buôn phần nhiều là giảo quyệt, đừng nên chơi thân với họ; ban đầu tuy họ thả cho mình được, nhưng rồi họ sẽ vét hết của mình cho mà xem.

Sinh không nghe. Một hôm sinh cùng các bè bạn họp nhau đánh tứ sắc. Đỗ bỏ ra trăm vạn đồng tiền để đánh và đòi sinh đánh bằng Nhị Khanh. Trọng Quỳ quen mui vẫn được luôn, chẳng suy nghĩ gì, liền bằng lòng cách ấy. Giấy giao kèo viết xong rồi vừa uống rượu vừa gieo quân. Trọng Quỳ gieo ba lần đều thua cả ba, sắc mặt tái mét; cử tọa cũng đều ngơ ngác buồn rầu hộ.

Trọng Quỳ phải cho gọi Nhị Khanh đến, bảo rõ thực tình, đưa tờ giao kèo cho xem và yên ủi rằng:

- Tôi vì nỗi nghèo nó bó buộc, để lụy đến nàng. Việc đã đến thế này, hối lại cũng không kịp nữa. Thôi thì bi hoan tán tụ cũng là việc thường của

người ta. Nàng nên tạm về với người mới, khéo chiều chuộng hắn, rồi bất nhật tôi sẽ đem tiền đến chuộc.

Nàng liệu cơ không thể thoát khỏi, giả vờ nói tử tế rằng:

- Bỏ nghèo theo giàu, thiếp lẽ đâu từ chối. Số giời xếp đặt, há chẳng là tiền định hay sao! Nếu chồng mới không nỡ rẻ bỏ, còn đoái thu đến cái dung nhan tàn tạ này, thiếp xin sửa túi nâng khăn, hết lòng hầu hạ như đã đối với chàng xưa nay. Nhưng xin cho uống một chén rượu, mượn làm một chén tiễn biệt và cho về từ giã các con một chút.

Đỗ cả mừng, rót đầy một chén rượu xà cừ đưa mời nàng uống. Uống xong, nàng về nhà ôm lấy hai con, vỗ vào lưng mà bảo rằng:

- Cha con bạc tình, mẹ đau buồn lắm. Biệt ly là việc thường thiên hạ, một cái chết với mẹ có khó khăn gì. Nhưng mẹ chỉ nghĩ thương các con mà thôi.

Nói xong, lấy đoạn dây tơ thắt cổ mà chết.

Trọng Quỳ hối hận vô cùng, sắm đồ liệm táng tử tế rồi làm một bài văn tế vợ.

(Lược dẫn: Sau khi vợ chết, Trọng Quỳ hối hận vô cùng. Nhị Khanh sau khi chết được Thượng đế thương là oan uổng nên cho coi giữ sổ sách ở tòa đền Trưng Vương. Một hôm đi đường xa, Trọng Quỳ ngủ dưới gốc cây thì được Nhị Khanh báo mộng, hẹn gặp ở đền Trưng Vương. Trọng Quỳ đúng hẹn đến trước đền, đợi từ chiều tà đến nửa đêm thì Nhị Khanh xuất hiện).

Nhị Khanh nói:

- Vừa rồi thiếp nhân theo xe mây, lên có việc ở nơi Đế sở. Vì cớ có chàng nên thiếp đã phải bẩm xin về trước đấy; thành ra cũng sai hẹn với chàng một chút.

Bèn dắt tay nhau đi nằm, cùng nhau chuyện trò thủ thỉ. Khi nói đến việc hiện thời, Nhị Khanh chau mày:

- Thiếp thường theo chầu tả hữu Đức Bà ở đây, được trộm nghe chư tiên nói chuyện với nhau, bảo Hồ triều sẽ hết vào năm Bính Tuất, binh cách nổi lớn, số người bị giết chóc đến chừng hơn 20 vạn, ấy là chưa kể số bị bắt cướp đi. Nếu không phải người trồng cây đức đã sâu thì chỉ e ngọc đá đều bị cháy cả. Bấy giờ có một vị chân nhân họ Lê, từ miền tây nam

xuất hiện; chàng nên khuyên hai con bền chí đi theo vị ấy, thiếp dù chết cũng không nát.

Trời gần sáng, Nhị Khanh vội dậy để cáo biệt, vừa đi vừa ngoảnh đầu nhìn lại, rồi thoắt chốc thì biến đi mất.

Trọng Quỳ bèn không lấy ai nữa, chăm chỉ nuôi hai con cho nên người. Đến khi vua Lê Thái Tổ tuốt gươm đứng dậy ở Lam Sơn, hai người con trai đều đi theo, trải làm đến chức Nhập thị nội. Đến nay ở Khoái Châu hiện còn con cháu.

(Trích Người nghĩa phụ Khoái Châu, Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ, in trong cuốn Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nguyễn Đăng Na giới thiệu và tuyển soạn, NXB Giáo dục, 1997, tr 242 – 250)

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:

Câu 1. Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào?

Câu 2. Lí do nào khiến Nhị Khanh tìm đến cái chết?

Câu 3. Từ Hán Việt nào có yếu tố đồng âm khác nghĩa với yếu tố in đậm trong câu sau: “Trọng Quỳ phải cho gọi Nhị Khanh đến, bảo rõ thực tình, đưa tờ giao kèo cho xem và yên ủi rằng...”

Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố kì ảo trong văn bản trên.

Câu 5. Từ số phận của nàng Nhị Khanh trong đoạn trích, em có suy nghĩ gì về nguyên nhân gây ra những bất hạnh cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa?

II. PHẦN VIẾT (6 điểm)

Câu 1: Viết đoạn văn 200 chữ phân tích nhân vật Nhị Khanh

Câu 2: Viết bài văn khoảng 600 chữ giải quyết vấn nạn nguồn nước bị ô nhiễm hiện nay.

1
19 giờ trước (10:43)

bài này hơi khó nha bn

14 tháng 7

hvytyvukvtvu

14 tháng 7

Bn kia ko giúp thì thôi còn phải nx

14 tháng 7
1/ Mẹ
  • Câu thơ: "Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào" (Ca dao). 
  • Lời bài hát: "Nhật ký của mẹ" (Hiền Thục). 
  • Ý nghĩa: Mẹ là người phụ nữ vĩ đại, mang nặng đẻ đau, hy sinh cả đời vì con cái, tình yêu thương của mẹ là vô bờ bến và không gì sánh bằng. 
2/ Bố 
  • Câu thơ: "Cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" (Ca dao).
  • Lời bài hát: "Ba kể con nghe" (Nguyễn Hải Phong).
  • Ý nghĩa: Bố là trụ cột của gia đình, là chỗ dựa vững chắc, là người che chở, dạy dỗ và định hướng cho con cái trưởng thành.
3/ Bà 
  • Câu thơ: "Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm" (Bài hát "Bà ơi bà").
  • Lời bài hát: "Gặp mẹ trong mơ" (Thùy Chi), trong đó có thể liên tưởng đến tình cảm với bà.
  • Ý nghĩa: Bà là người hiền từ, nhân hậu, luôn dành tình yêu thương ấm áp, những lời khuyên quý giá và những câu chuyện cổ tích cho con cháu.
4/ Ông 
  • Câu thơ: "Ông em tóc bạc trắng phau, Ông em hiền hậu, ông em thương em".
  • Lời bài hát: Có thể liên tưởng đến những bài hát về tình cảm gia đình, như "Ba ngọn nến lung linh" có nhắc đến các thành viên trong gia đình.
  • Ý nghĩa: Ông là người lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm sống, là tấm gương về sự kiên nhẫn, trí tuệ và tình yêu thương dành cho con cháu.
5/ Bạn 
  • Câu thơ: "Bạn bè là nghĩa tương tri, Sao cho sau trước một bề mới nên" (Ca dao).
  • Lời bài hát: "Tình bạn" (Thanh Thảo).
  • Ý nghĩa: Bạn bè là những người cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, cùng giúp đỡ nhau trong cuộc sống, là những người bạn đồng hành trên con đường trưởng thành.
6/ Cô giáo
  • Câu thơ: "Cô giáo như mẹ hiền".
  • Lời bài hát: "Bụi phấn".
  • Ý nghĩa: Cô giáo là người lái đò thầm lặng, truyền đạt kiến thức, dạy dỗ học sinh nên người, là người có công lao to lớn trong việc hình thành nhân cách và tương lai của thế hệ trẻ.
14 tháng 7

@ Nguyễn Hoàng Lan

công cha chứ sao mỗi cha vậy

  • a) "Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng." (Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa) : Đây là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tác giả so sánh "tiếng rơi" (cảm giác nghe) với "rơi nghiêng" (cảm giác nhìn), tạo ra hình ảnh sinh động về sự nhẹ nhàng, thanh thoát của tiếng lá rơi. 
  • b) "vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chim bao đứt quãng." (Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân): Đây là ẩn dụ tương đồng. Tác giả so sánh cảm giác vui sướng khi nhìn thấy con sông Đà với những hình ảnh quen thuộc, gợi cảm giác tươi mới, hồi phục sau thời gian khó khăn. 
  • c) "Ướt tiếng cười của bố." (Chiếc võng của bố - Phan Thế Cải): Đây là ẩn dụ hoán dụ. "Ướt" là một tính từ chỉ trạng thái của nước, nhưng ở đây được dùng để chỉ cảm xúc của người nghe (bố), làm cho tiếng cười trở nên sống động và gần gũi. 
    Tick cho mik nhe ! ^ ^
14 tháng 7

a ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
ở câu tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
b , c cũng chuyển đổi cảm
câu b ở đoạn vui như là ...
câu c xuyên qua từng kẽ lá

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy! ...
Đọc tiếp

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy!
( Vũ Tú Nam )
Đọc đoạn văn trên và điền vào chỗ trống:
-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên.Cây gạo được so sánh với".......(1)", hàng ngàn bông hoa gạo được so sánh với ".....(2) " và hàng ngàn búp nõn được so sánh với "........(3)".
-Tác giả đã làm nổi bật cây gạo từ khi nhìn xa nó trông.......(4) (trông như thế nào?), hàng ngàn bông hoa gạo hồng tươi như sắc lửa, hàng ngàn búp nõn xanh trên cây như ánh nến.Tất cả sắc màu hòa quyện....(5).(hòa quyện như nào?) đẹp tựa trong tranh thu hut bầy chim.Phép so sánh còn có tác dụng tăng sức.....(6), (7) (Tác dụng mặt nghệ thuật ) làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn.Nhờ sự quan sát.........(8) (quan sát như nào?) và trí tưởng tượng ....... (9) (tưởng tượng ra sao?) của nhà văn Vũ Tú Nam làm cây gạo trở nên sinh động,diệu kì.Nghệ thuật này đã góp phần làm bộc lộ....... (10), ........(11) (nêu 2 tình cảm) của tác giả.


3
14 tháng 7

1 cây gạo vs tháp đèn khổng lồ
2 hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
3 hàng ngàn ánh nên trong xanh
4 tháp đèn khổng lồ
6 7 gợi hình gợi cảm
8 tinh tế
9 phong phú
10 tình yêu thiên nhiên

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
14 tháng 7
  1. tháp đèn khổng lồ
  2. ngọn lửa hồng tươi
  3. ánh nến trong xanh
  4. sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
  5. lóng lánh lung linh trong nắng
  6. gợi hình
  7. gợi cảm
  8. tinh tế, tỉ mỉ
  9. phong phú, bay bổng
  10. tình yêu thiên nhiên
  11. niềm say mê cuộc sống
Change the following sentences into NEGATIVE sentences and INTERROGATIVE sentences. 1. He received a letter from his penpal last week.(-) ......................................................................................................................................................................(?) ......................................................................................................................................................................2. She taught us English...
Đọc tiếp

Change the following sentences into NEGATIVE sentences and INTERROGATIVE sentences.

1. He received a letter from his penpal last week.

(-) ......................................................................................................................................................................

(?) ......................................................................................................................................................................

2. She taught us English last year.

(-) .....................................................................................................................................................................

(?)....................................................................................................................................................................

3. They did their homework carefully.

(-) .....................................................................................................................................................................

(?) .....................................................................................................................................................................

4. The Robinsons bought a lot of souvenirs.

(-) .....................................................................................................................................................................

(?) ......................................................................................................................................................................

5. Tourist ate seafood at that famous restaurant.

(-) .......................................................................................................................................................................

(?) ......................................................................................................................................................................


4
14 tháng 7

1. He received a letter from his penpal last week.

(-) He didn’t receive a letter from his penpal last week.
(?) Did he receive a letter from his penpal last we?

2. She taught us English last year.

(-) She didn’t teach us English last year.
(?) Did she teach you English last year?

3. They did their homework carefully.

(-) They didn’t do their homework carefully.
(?) Did they do their homework carefully?

4. The Robinsons bought a lot of souvenirs.

(-) The Robinsons didn’t buy a lot of souvenirs.
(?) Did the Robinsons buy a lot of souvenirs?

5. Tourists ate seafood at that famous restaurant.
(-) The tourists didn’t eat seafood at that famous restaurant.
(?) Did the tourists eat seafood at that famous restaurant?

14 tháng 7

tham khảo

14 tháng 7

em chỉ đi trong nhà thôi ạ

14 tháng 7

Chuyến đi du lịch hè năm ngoái đến Nha Trang là một trong những kỷ niệm đáng nhớ nhất của tôi. Tôi đã lên kế hoạch cho chuyến đi này từ trước đó vài tháng cùng với gia đình.

Chúng tôi đã đi đến Nha Trang bằng xe khách. Khi đến nơi, chúng tôi đã được chào đón bởi không khí trong lành và cảnh quan tuyệt đẹp của thành phố biển. Chúng tôi đã chọn khách sạn gần bãi biển Trần Phú, nơi được mệnh danh là một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam.

Trong những ngày ở Nha Trang, chúng tôi đã tham gia nhiều hoạt động thú vị. Chúng tôi đã đi dạo trên bãi biển, tắm biển, và tham gia các trò chơi dưới nước như lặn với ống thở và chèo thuyền kayak. Chúng tôi cũng đã đến thăm các địa điểm nổi tiếng như Vinpearl Land, nơi có những trò chơi cảm giác mạnh và cảnh quan tuyệt đẹp.

Một trong những trải nghiệm đáng nhớ nhất của tôi là chuyến đi đến đảo Vinpearl. Chúng tôi đã đi cáp treo qua đảo và tham gia các trò chơi dưới nước như dù lượn và lặn với ống thở. Chúng tôi cũng đã xem biểu diễn cá heo và hải cẩu tại đảo.

Chuyến đi du lịch Nha Trang đã giúp tôi có những kỷ niệm đáng nhớ và trải nghiệm thú vị. Tôi đã có cơ hội khám phá vẻ đẹp của thành phố biển, trải nghiệm các hoạt động thú vị và thưởng thức các món ăn địa phương như bánh căn và nem nướng. Đây sẽ là một chuyến đi mà tôi sẽ không bao giờ quên.

14 tháng 7

hong ai tra loi vay ;((

14 tháng 7

Liên hệ trực tiếp với trung tâm hoặc đơn vị đã tổ chức kỳ thi/khóa học Fun English cho bạn.