Hãy cho biết tác dụng của phép so sánh trong câu thơ sau:
Cày đồng vào buổi ban trưa
Mồ hôi thanh thót như mưa ruộng cày.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- So sánh:
Câu 1 | Câu 2 |
Câu hỏi đầy đủ, rõ ràng: "Chú mày bị sao thế?" → Mang tính thông tin, thể hiện sự quan tâm cụ thể. | Câu hỏi ngắn, lặp lại từ: "Sao? Sao?" → Mang tính cảm xúc, thể hiện sự bất ngờ, bối rối |
- Tác dụng:
+ Câu 1: Thể hiện sự chủ động hỏi han, rõ ràng, trực tiếp - nhân vật muốn biết chuyện gì đang xảy ra.
+ Câu 2: Câu hỏi lặp ngắn, thiếu hoàn chỉnh → thể hiện tâm trạng hoang mang, ngạc nhiên, chưa hiểu rõ chuyện gì.
vì thế nó mới hợp vần mới gọi là thơ ,rồi khi tố hữu viết là 've kêu' với nắng vàng thì lại hỏi sao ko dùng 've ngân' với nắng đào .😑
Tố Hữu không dùng “ve kêu” mà dùng “ve ngân” vì từ “ngân” gợi được sự liên tưởng âm thanh tiếng ve vang lên như những khúc nhạc du dương, ngân nga đặc trưng của mùa hè. Còn từ “đào” trong “nắng đào” gợi được màu tươi thắm, vàng rực rỡ của nắng hè, sắc nắng khác hẳn với nắng thu và nắng xuân. Đó là lí do vì sao tác giả không dùng “nắng vàng” mà lại dùng “nắng đào”.
Mk có để ý thì thấy phần lớn các câu hỏi bn đăng đều ghi môn học là Ngữ Văn lớp 7 nhưng thật sự thì đó là Tiếng Việt lớp 5. Lần sau bn có đăng câu hỏi thì bn để ý và sửa đổi giúp mk nha.
Chúc bạn học tốt!
a) bản kiểm điểm
b) hồn thơ lãng mạn
c) thái độ bàng quan
d) Các chiến sĩ thật ngang tàng
e) bức tranh thủy mặc
Mình làm từ đúng còn từ không đúng thì bạn tự gạch nhé!
~ Chúc bạn học tốt! ~
a) - Từ miệng có nghĩa là một bộ phận trên khuôn mặt người (miệng 1):
+ Miệng cười
+ Miệng rộng thì sang
+ Há miệng chờ sung
- Từ miệng có nghĩa là vật có hình cong, hở ra hình khá tròn/ làm lụng để nuôi (miệng 2):
+ Nhà 5 miệng ăn
+ Miệng bát
+ Miệng túi
* Các câu/ từ ở (miệng 1) là nghĩa gốc
* Các câu/ từ ở (miệng 2) là nghĩa chuyển
b) - Sườn mang nghĩa là một bộ phận trên cơ thể người (sườn 1):
+ Xương sườn
+ Hích vào sườn
- Sườn mang nghĩa là khu vực bao quanh, phần quan trọng, chiếm phần lớn (sườn 2):
+ Sườn núi
+ Đánh vào sườn địch
+ Sườn xe đạp
+ Hở sườn
+ Sườn nhà
* (Sườn 1) là nghĩa gốc.
(Sườn 2) là nghĩa chuyển.
Trong câu thơ "Cày đồng vào buổi ban trưa / Mồ hôi thanh thót như mưa ruộng cày", phép so sánh có tác dụng rất mạnh mẽ và ý nghĩa:
Tóm lại, phép so sánh trong câu thơ này không chỉ đơn thuần là so sánh về lượng mà còn là so sánh về cường độ, sự liên tục, qua đó làm nổi bật sự gian khổ, chịu khó và sức lao động bền bỉ phi thường của người nông dân Việt Nam.
- Biện pháp tu từ: so sánh: Cày đồng vào buổi ban trưa/"Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"
- Tác dụng:
+ Làm câu thơ sinh động, có nhịp điệu và hình ảnh rõ ràng.
+ Nhấn mạnh sự vất vả, mồ hôi rơi nhiều như mưa khi người nông dân lao động.
+ Thể hiện sự trân trọng, cảm phục người nông dân cần cù, lam lũ.