a) Giải thích vì sao nói: Đổi mới là lựa chọn “Sống còn” đối với dân tộc VN
b) Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
ΔADC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔADC vuông tại D
=>AD\(\perp\)MC tại D
=>\(\widehat{ADM}=90^0\)
Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của AB
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
=>\(\widehat{MHA}=90^0=\widehat{MDA}\)
=>MDHA nội tiếp
b: Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao
nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)
Xét ΔACM vuông tại A có AD là đường cao
nên \(MD\cdot MC=MA^2\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(MH\cdot MO=MD\cdot MC\)
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>BC\(\perp\)AM tại C
Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>AD\(\perp\)MB tại D
Xét ΔMAB có
AD,BC là các đường cao
AD cắt BC tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔMAB
=>MI\(\perp\)AB
mà MH\(\perp\)AB
và MI,MH có điểm chung là M
nên M,I,H thẳng hàng
Xét tứ giác MCID có \(\widehat{MCI}+\widehat{MDI}=90^0+90^0=180^0\)
nên MCID là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MI
=>MCID nội tiếp (K)
=>KC=KI
=>ΔKCI cân tại K
=>\(\widehat{KCI}=\widehat{KIC}\)
mà \(\widehat{KIC}=\widehat{MIC}=\widehat{CAB}\left(=90^0-\widehat{AMH}\right)\)
nên \(\widehat{KCI}=\widehat{CAB}\)
ΔOBC có OB=OC
nên ΔOBC cân tại O
=>\(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)
\(\widehat{KCO}=\widehat{KCB}+\widehat{OCB}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)
Xét tứ giác KCOH có \(\widehat{KCO}+\widehat{KHO}=90^0+90^0=180^0\)
nên KCOH là tứ giác nội tiếp
Bài 2:
a: Xét (O) có
ΔCNM nội tiếp
CM là đường kính
Do đó: ΔCNM vuông tại N
=>CN\(\perp\)BN tại N
Xét tứ giác CNAB có \(\widehat{CNB}=\widehat{CAB}=90^0\)
nên CNAB là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{DNM};\widehat{DCM}\) là các góc nội tiếp cùng chắn cung DM
=>\(\widehat{DNM}=\widehat{DCM}\)
mà \(\widehat{DNM}=\widehat{ANB}=\widehat{ACB}\)(CNAB nội tiếp)
nên \(\widehat{DCA}=\widehat{BCA}\)
=>CA là phân giác của góc BCD
c: C,E,D,N cùng thuộc (O)
=>CEDN nội tiếp
=>\(\widehat{CED}+\widehat{CND}=180^0\)
mà \(\widehat{CND}+\widehat{CBA}=180^0\)(CNAB nội tiếp)
nên \(\widehat{CED}=\widehat{CBA}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên ED//AB
=>ABED là hình thang
Một trong những thể loại văn học quan trọng là thơ ca. Với những đặc trưng về thể loại, thơ ca mang những vai trò riêng. Mà trước hết, tác giả mượn thơ ca để gửi gắm tình cảm, tâm hồn của mình. Ngắn gọn nhưng giàu hình ảnh, nhịp điệu bởi vậy mà thơ có khả năng truyền tải cảm xúc, đi thẳng vào tâm hồn của con người. Cùng với đó, thơ ca cũng trở nên dễ nhớ, dễ hiểu nhưng vẫn có tính giáo dục nhân văn, sâu sắc. Ngôn ngữ của các thể loại văn xuôi lôi cuốn người đọc như dòng nước, đưa ta đi lần lượt, từ điểm này qua điểm khác. Còn ngôn ngữ của thơ ca đi thẳng vào tình cảm, không quanh co. Bởi vậy mà đọc thơ, người đọc như đang trò chuyện với chính tác giả, thấu hiểu mọi tâm tư.
Tick nhé
Thơ ca có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người, không chỉ là tiếng nói của tâm hồn mà còn là cầu nối giữa cảm xúc và hiện thực. Những vần thơ giúp con người bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, đồng thời mang đến sự an ủi, sẻ chia trong những khoảnh khắc cô đơn. Không chỉ vậy, thơ ca còn ghi lại dấu ấn của thời đại, phản ánh chân thực cuộc sống, thể hiện những giá trị văn hóa và lịch sử của dân tộc. Bên cạnh đó, thơ ca còn có sức mạnh lay động lòng người, thức tỉnh nhận thức, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước và khát vọng hướng tới chân - thiện - mỹ. Chính vì thế, dù ở bất kỳ thời đại nào, thơ ca vẫn giữ nguyên giá trị, góp phần làm phong phú tâm hồn và nâng cao đời sống tinh thần của con người.
a: Thay x=1 và y=-2 vào (P), ta được:
\(a\cdot1^2=-2\)
=>\(a\cdot1=-2\)
=>a=-2
b: Khi a=-2 thì \(y=a\cdot x^2=-2x^2\)
Vẽ đồ thị:
c: Thay x=2 vào (P), ta được:
\(y=-2\cdot2^2=-8\)
Đổi mới là lựa chọn "Sống còn" đối với dân tộc Việt Nam vì:
Sau chiến tranh, nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng kiệt quệ, thiếu thốn, lạc hậu, cơ cấu kinh tế yếu kém, chủ yếu dựa vào nông nghiệp và gặp khó khăn trong việc phát triển công nghiệp, thương mại.Hệ thống quản lý theo kiểu tập trung, bao cấp không còn hiệu quả, dẫn đến tình trạng đình trệ, thiếu hụt hàng hóa, khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.Với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nếu không thay đổi, Việt Nam sẽ bị tụt lại phía sau và không thể cạnh tranh trên trường quốc tế
b) Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong thực hiện đường lối đổi mới của ĐảngThành tựu:
Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ: Sau hơn ba thập kỷ thực hiện đổi mới, Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng, chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Cải cách nông nghiệp và công nghiệp: Đổi mới chính sách đất đai, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích đầu tư tư nhân và mở rộng các ngành sản xuất.
Mở rộng hợp tác quốc tế: Việt Nam đã hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới thông qua việc gia nhập các tổ chức quốc tế như WTO, AFTA, APEC, EU, mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia.
Cải thiện đời sống người dân: Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt, mức thu nhập và chỉ số phát triển con người (HDI) tăng lên, giảm nghèo và giải quyết việc làm hiệu quả hơn.
Hạn chế:
Chênh lệch giàu nghèo: Dù tăng trưởng kinh tế cao, nhưng khoảng cách giữa các vùng miền, giữa nông thôn và thành thị vẫn còn lớn. Nhiều khu vực vẫn còn nghèo đói.
Chất lượng tăng trưởng không bền vững: Tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, xuất khẩu nguyên liệu thô, chưa chú trọng phát triển công nghệ cao, sáng tạo, và đổi mới sáng tạo trong sản xuất.
Vấn đề môi trường: Các hoạt động phát triển kinh tế không bền vững đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách không hợp lý.
Cải cách thể chế chưa đủ mạnh: Mặc dù đã có nhiều cải cách, nhưng hệ thống chính trị và các thể chế vẫn còn thiếu minh bạch, hiệu quả quản lý và cải cách hành chính còn hạn chế.
a) Trước năm 1986, Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng do những hạn chế của mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp. Sản xuất đình trệ, lạm phát phi mã, đời sống nhân dân khó khăn, quan hệ đối ngoại bị hạn chế. Trước tình hình đó, nếu không tiến hành đổi mới, đất nước sẽ tiếp tục rơi vào khủng hoảng, kìm hãm sự phát triển. Đổi mới không chỉ là yêu cầu khách quan mà còn là con đường duy nhất để Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân. Vì vậy, có thể khẳng định đổi mới là lựa chọn “sống còn” đối với dân tộc Việt Nam
b) Thành tựu:
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng
- Kinh tế tăng trưởng ổn định, từ một nước nghèo, Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình
-Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh
Hệ thống chính trị từng bước được củng cố, quốc phòng - an ninh được giữ vững
- Việt Nam cũng mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế sâu rộng, trở thành đối tác quan trọng của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế
Hạn chế:
Bên cạnh những thành tựu, quá trình đổi mới vẫn còn nhiều hạn chế
-Kinh tế phát triển chưa bền vững, còn phụ thuộc vào vốn đầu tư nước ngoài và tài nguyên
- Khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền vẫn còn lớn
- Một số vấn đề xã hội như ô nhiễm môi trường, tham nhũng, quan liêu chưa được giải quyết triệt để
-Năng suất lao động còn thấp, khoa học -công nghệ chưa thực sự trở thành động lực chính cho sự phát triển