viết tích sau dưới dạng luỹ thừa :
A= \(8^2\) . \(32^4\) B= \(27^3\) . \(9^4\) .243
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
rong câu thơ: "Kiến xếp hàng đôi đi rước hương", biện pháp nhân hóa được sử dụng.
Tác dụng:
24 . \(5^5\) + \(5^2\) . \(5^3\)
= 25 . \(5^5\)
= \(5^2\) . \(5^5\)
= \(5^7\)
24.5\(^5\) + 5\(^2\).5\(^3\)
= 24.5\(^5\) + 5\(^5\)
= 5\(^5\).(24 + 1)
= 5\(^5\).25
= 5\(^5.5^2\)
= 5\(^7\)
\(a,a^4.a.a^2=a^4.a^1.a^2=a^{4+1+2}=a^7\)
\(b,4^{15}:4^5=4^{15-5}=4^{10}\)
\(c,9^8:3^2=\left(3^2\right)^8:3^2=3^{16}:3^2=3^{16-2}=3^{14}\)
a; 3.5.15.15
= 15.15.15
= 15\(^3\)
b; 2.2.5.2.5
=(2.2.2).(5.5)
= 2\(^3\).5\(^2\)
= 2.(2.5)\(^2\)
= 2.10\(^2\)
c; 1000.10.10
= 10\(^3\).10.10
= 10\(^5\)
\(\left(x+1,5\right)_{}^2+\left(2,7-y\right)^{10}=0\)
Trường hợp 1:
\(\left(x+1,5\right)^2=0\)
\(\left(x+1,5\right)^2=0^2\)
\(x+1,5=0\)
\(x=0-1,5\)
\(x=-1,5\)
Trường hợp 2:
\(\left(2,7-y\right)^{10}=0\)
\(\left(2,7-y\right)^{10}=0^{10}\)
\(2,7-y=0\)
\(y=2,7-0\)
\(y=2,7\)
Vậy:
\(x=-1,5\)
\(y=2,7\)
(\(x+1,5)^2\) + (2,7 - y)\(^{10}=0\)
Vì (\(x+1,5)^2\) ≥ 0 ∀ \(x\); (2,7 - y)\(^{10}\) ≥ 0 ∀ y nên:
(\(x+1,5)^2\) + (2,7 - y)\(^{10}=0\) ⇔
\(\begin{cases}x+1,5=0\\ 2,7-y=0\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-1,5\\ y=2,7\end{cases}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1,5;2,7\right)\)