Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có:
`(1/2)^40=1^40/2^40`
`=1/2^40`
`(1/2)^50=1^50/2^50`
`=1/2^50`
Vì: `40<50`
Do đó: `2^40<2^50`
Suy ra: `1/2^40>1/2^50`
Hay: `(1/2)^40>(1/2)^50`
Vậy: `(1/2)^40>(1/2)^50`
Ta có:
(1/2)^40 = 1^40/2^40 = 1/2^40
(1/2)^50 = 1^50/2^50 = 1/2^50
Vì 40 < 50 nên 2^40 < 2^50
=> 1/2^40 > 1/2^50
Vậy (1/2)^40 < (1/2)^50

Câu 1: Đuôi thì chẳng thấy, mà có hai đầu?
Đáp án: Cây kim
Giải thích: Cây kim có hai đầu (đầu nhọn và đầu xỏ chỉ), nhưng không có "đuôi" như các con vật thường có.
Câu 2: Ba của Tèo gọi mẹ của Tý là em dâu, vậy ba của Tý gọi ba của Tèo là gì?
Đáp án: Anh trai
Giải thích: Nếu ba của Tèo gọi mẹ của Tý là em dâu, thì ba của Tèo là anh chồng của mẹ Tý ⇒ ba của Tèo là anh của ba Tý ⇒ ba của Tý gọi ba của Tèo là anh trai.
Câu 3: Vào tháng nào con người sẽ ngủ ít nhất trong năm?
Đáp án: Tháng 2
Giải thích: Tháng 2 là tháng ngắn nhất trong năm (28 hoặc 29 ngày), nên thời gian ngủ tổng cộng trong tháng sẽ ít hơn so với các tháng khác.
Câu 4: Loại xe không có bánh thường thấy ở đâu?
Đáp án: Trong từ điển
Giải thích: "Xe không có bánh" là một cách chơi chữ – từ "xe" xuất hiện trong nhiều từ ghép (xe đạp, xe tải...) và trong từ điển bạn sẽ thấy từ "xe" nhưng nó không có bánh.
Câu 5: Hôn mà bị hôn lại gọi là gì? Đáp án: Hôn đáp trả (hoặc là "hôn lại", nhưng đáp án mẹo có thể là "đáp trả tình cảm")
Giải thích: Đây là lối chơi chữ theo nghĩa bóng – khi bạn hôn mà được hôn lại, đó là hành động đáp lại tình cảm.
Câu 6: Tôi chu du khắp thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ, tôi là ai?
👉 Đáp án: Tem thư
Giải thích: Tem được dán trên thư, và thư đi khắp thế giới, còn tem thì vẫn "dính chặt" vào phong bì.

26. Food stays in liquid form in your small intestine for about four hours.
27. Mai thinks that real friends usually hang out with each other all the time.
28. Yesterday I finished my homework at 9 p.m went to bed at 11 p.m.
1 Food stays in your small intestine in liquid form for about four hours
2 Mai thinks that real friends usually hang out with each other all the time
3 Yesterday I finished my homework at 9 p.m and went to bed at 11 p.m

Số quyển vở phát mỗi bạn 10 quyển tăng thêm:
40 + 10 = 50 (quyển)
Số quyển vở mỗi bạn tăng thêm:
10 - 8 = 2 (quyển)
Số học sinh lớp 5A:
50 : 2 = 25 (học sinh)
Số quyển vở lớp 5A đã mua:
25 . 8 + 40 = 240 (quyển)

Ta có \(\overline{4x89y}\) chia 5 dư 1 nên y=1 hoặc y=6
Mà \(\overline{4x89y}\) chia hết cho 2 nên y=6
Thay y=6 ta có \(\overline{4x896}\) chia hết cho 9 hay 4+x+8+9+6=27 chia hết cho 9
Mà 27 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Lại có x là chữ số nên x=0 hoặc x=9
Vậy cặp số (x;y) cần tìm là: (0;6); (9;6)
Đặt \(A=\overline{4x89y}\)
A chia hết cho 2
=>A có tận cùng là số chẵn
=>y∈{0;2;4;6;8}(1)
A chia 5 dư 1
=>A có tận cùng là 1 hoặc 6
=>y∈{1;6}(2)
Từ (1),(2) suy ra y=6
=>\(A=\overline{4x896}\)
A chia hết cho 9
=>4+x+8+9+6⋮9
=>x+27⋮9
=>x⋮9
=>x∈{0;9}
Vậy: (x;y)∈{(0;6);(9;6)}

Gọi số sách ngăn dưới ban đầu là x(quyển)
(Điều kiện: x∈\(N^{\star}\) )
Số sách ngăn trên ban đầu là \(\frac35x\) (quyển)
Số sách ở ngăn trên sau khi thêm vào 6 quyển là \(\frac35x+6\) (quyển)
Số sách ở ngăn dưới sau khi thêm vào 6 quyển là x+6(quyển)
Nếu thêm vào mỗi ngăn 6 quyển thì số sách ngăn dưới=3/2 số sách ngăn trên nên ta có:
\(x+6=\frac32\left(\frac35x+6\right)=\frac{9}{10}x+9\)
=>\(x-\frac{9}{10}x=9-6=3\)
=>\(\frac{1}{10}x=3\)
=>x=30(nhận)
=>Số sách ngăn trên là \(30\cdot\frac35=18\) (quyển)
Tổng số sách ở hai ngăn là 30+18=48(quyển)
Ta gọi số sách ngăn trên là: a
Ta gọi số sách ngăn dưới là: b
Ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac35\rArr5a=3b\rArr10a=6b\)
\(\frac{a+6}{b+6}=\frac23\)
\(\rArr3\left(a+6\right)=2\left(b+6\right)\)
\(3a+18=2b+12\)
\(9a+54=6b+36\)
\(9a+54=10a+36\)
\(54=a+36\)
\(a=54-36\)
\(a=18\) (cuốn)\(\)
\(\rArr b=18:\frac35=30\) (cuốn)
Tổng số sách hai ngăn là:
\(a+b=18+30=48\) (cuốn)
Đáp số: \(48\) cuốn sách

Tỉ số giữa số kẹo của Bình và của Dũng là:
2x2=4
Hiệu số phần bằng nhau là 4-1=3(phần)
Số viên kẹo Dũng có là \(63:3\cdot1=21\) (viên)
Số viên kẹo của Trí là \(21\cdot2=42\) (viên)
Số viên kẹo của Bình là \(42\cdot2=84\left(viên\right)\)
Số viên kẹo của An là \(84\cdot2=168\) (viên)
Tổng số kẹo của 4 bạn là 21+42+84+168=315(viên)
Ta gọi số kẹo của An là: a
Ta gọi số kẹo của Bình là: b
Ta gọi số kẹo của Trí là: c
Ta có:
a = 2b
b = 2c
c = 2d
Mà b - d = 63 ⇒ b = 63 + d
63 + d = 2c
63 + d = 2 x 2d
63 + d = 4d
63 = 3d
d = 21
⇒ c = 21 x 2 = 42
⇒ b = 42 x 2 = 84
⇒ a = 84 x 2 = 168
Ta có tổng số kẹo của các bạn là:
a + b + c + d = 168 + 84 + 42 + 21 = 315 (cái)
Đáp số: 315 cái kẹo

\(\frac{x - 2}{2} + \frac{x - 2}{2} + \frac{x - 2}{2} = 3 \cdot \frac{x - 2}{2}\)
\(\frac{3 \left(\right. x - 2 \left.\right)}{2} = 2\)
\(3 \left(\right. x - 2 \left.\right) = 2 \cdot 2\)
\(3 \left(\right. x - 2 \left.\right) = 4\)
\(x - 2 = \frac{4}{3}\)
\(x = \frac{4}{3} + 2\)
\(x = \frac{4}{3} + \frac{6}{3}\)
\(x = \frac{4 + 6}{3}\)
\(x = \frac{10}{3}\)
Vậy \(x=\frac{10}{3}\)
Olm chào em, với câu hỏi này Olm sẽ hỗ trợ em như sau:
Vì giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số không âm. vì vậy khi x < 0
Thì - x > 0
Vậy |x| = -x