K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7

7,5 lít nước cam cân nặng 6 kg, vậy 1 lít nước cam cân nặng:

6 kg / 7,5 lít = 0,8 kg/lít

Nếu nước cam nặng 8 kg, số lít nước cam sẽ là:

8 kg / 0,8 kg/lít = 10 lít

Vậy có 10 lít nước cam khi chúng nặng 8 kg.

Thể tích nước cam nếu có 8kg cam là:

\(8:6\times7,5=\frac43\times7,5=10\left(lít\right)\)

22 tháng 7

Nguyên tố Z là Phosphorus (P).

22 tháng 7

Ta có:

p + n + e = 61

2p + n = 61 (Nguyên tử trung hòa về điện)

n = 61 - 2p

Theo đề bài, nguyên tử Z có nguyên tử khối < 47

⇒ p + n < 47

p + 61 - 2p < 47

61 - p < 47

⇒ p > 14

Ta có:

n ≥ p

61 - 2p ≥ p

61 ≥ 3p

p ≤ 20,(3)

Do p là số tự nhiên ⇒ p ϵ {15; 16; 17; 18; 19; 20}

Ta xét các trường hợp p:

- Trường hợp 1: p = e = 15 ⇒ Z là nguyên tố P

⇒ n = 61 - 15 x 2 = 31

⇒ A = n + p = 31 + 15 = 46 < 47 (thỏa mãn)

...

*Đối với các trường hợp khác, bạn cũng xét theo cách tương tự. Nhưng sẽ có các kết quả không khớp với thông tin trong bảng tuần hoàn (về số n). Ở đây là các đồng vị của nguyên tố nhé. Nếu xét kết quả gần chính xác nhất thì Z sẽ là Calcium (Ca), với số n = 21, sát với trong bảng tuần hoàn là 20*

22 tháng 7

Bước 1: Tìm khối lượng riêng của mật ong

Ta biết:

  • 4,8 kg tương ứng với 3,6 lít
    ⇒ Khối lượng riêng (tức là số kg trên mỗi lít) là:

\(\frac{4,8\text{kg}}{3,6\text{l}\overset{}{}}=1,33\text{kg}/\text{l}\overset{}{}\)


Bước 2: Muốn biết bao nhiêu lít cho một khối lượng bất kỳ \(x\) kg

Áp dụng công thức:

\(\overset{}{\thể}ti\ch\left(lit\right)\overset{}{}=\frac{\text{Kh}\overset{ˊ}{\hat{\text{o}}}\text{i l}ượ\text{ng }(\text{kg})}{\text{Kh}\overset{ˊ}{\hat{\text{o}}}\text{i l}ượ\text{ng ri}\hat{\text{e}}\text{ng }(\text{kg}/\text{l}\overset{}{ít})}=\frac{x}{1 , 33}\)


Ví dụ: Nếu bạn muốn biết với 10 kg mật ong thì có bao nhiêu lít:

\(\frac{10}{1 , 33}\approx7,52l\overset{}{\imath}t\)

Số lít mật ong ứng với 6kg mật ong là:

\(3,6:4,8\times6=0,75\times6=4,5\) (lít)

22 tháng 7

Olm chào em, hiện tại câu hỏi của em chưa hiển thị đấy có thể là do file mà em tải lên bị lỗi nên đã không hiển thị trên diễn đàn. Em nên viết đề bài trực tiếp trên Olm. Như vậy em sẽ không mắc phải lỗi file đề. Điều này giúp em nhanh chóng nhận được sự trợ giúp từ cộng đồng olm. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm.

22 tháng 7

14 x 7\(^{2021}\) = 35 x 7\(^{2021}\) - 3 x \(49^{x}\)

3 x 49\(^{x}\) = 35 x 7 \(^{2021}\) - 14 x \(7^{2021}\)

3 x 49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x (35 - 14)

3 x 49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x 21

49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x 21 : 3

49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x (21 : 3)

49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x 7

49\(^{x}\) = 7\(^{2022}\)

(7\(^2\))\(^{x}\) = 7\(^{2022}\)

7\(^{2x}\) = 7\(^{2022}\)

2\(x\) = 2022

\(x\) = 2022 : 2

\(x\) = 1011

Vậy \(x=1011\)

22 tháng 7

Số nhỏ là 77,88 : 10 = 7,788

Số lớn là 77,88 - 7,788 = 70,092

Nếu chuyển dấu phẩy của số lớn sang trái một chữ số thì được số nhỏ nên số lớn=10 lần số nhỏ

Tổng của hai số là 77,88

=>số lớn+số nhỏ=77,88

=>11 lần số nhỏ là 77,88

Số nhỏ là 77,88:11=7,08

Số lớn là 7,08x10=70,8

23 tháng 7

c) đkxđ: \(-1\le x\le4\)

pt đã cho tương đương với:

\(x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\left\lbrack\sqrt{4-x}+\left(\frac13x-2\right)\right\rbrack+\left\lbrack\sqrt{1+x}-\left(\frac13x+1\right)\right\rbrack\)

\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{4-x-\left(\frac13x-2\right)^2}{\sqrt{4-x}-\left(\frac13x-2\right)}+\frac{1+x-\left(\frac13x+1\right)^2}{\sqrt{1+x}-\left(\frac13x+1\right)}\)

\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{-\frac19x^2+\frac13x}{\sqrt{4-x}-\frac13x+2}+\frac{-\frac19x^2+\frac13x}{\sqrt{1+x}+\frac13x+1}\)

\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{-\frac19x\left(x-3\right)}{\sqrt{4-x}-\frac13x+2}+\frac{-\frac19x\left(x-3\right)}{\sqrt{1+x}+\frac13x+1}\)

\(\lrArr\left[\begin{array}{l}x\left(x-3\right)=0\left(1\right)\\ x+1=\frac{-1}{9\left(\sqrt{4-x}-\frac13x+2\right)}+\frac{-1}{9\left(\sqrt{1+x}+\frac13x+1\right)}\left(2\right)\end{array}\right.\)

(1) \(\lrArr\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=3\end{array}\right.\) (nhận)

(2) vô nghiệm vì VT>0 trong khi VP<0.

Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\lbrace0;3\right\rbrace\)


Ta có: \(\left(x-5\right)^7=\left(x-5\right)^9\)

=>\(\left(x-5\right)^9-\left(x-5\right)^7=0\)

=>\(\left(x-5\right)^7\cdot\left\lbrack\left(x-5\right)^2-1\right\rbrack=0\)

=>\(\left(x-5\right)^7\cdot\left(x-5-1\right)\left(x-5+1\right)=0\)

=>\(\left[\begin{array}{l}x-5=0\\ \left(x-5\right)=1\\ x-5=-1\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=5\\ x=6\\ x=4\end{array}\right.\)

SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ Ngày xửa ngày xưa những loại cây đều chưa có tên.Một hôm ông Trời quyết định sẽ đặt tên cho các loài cây, sau khi nghe ý định của ông Trời các loài cây đều vui mừng nhảy múa ....
Đọc tiếp

SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ Ngày xửa ngày xưa những loại cây đều chưa có tên.Một hôm ông Trời quyết định sẽ đặt tên cho các loài cây, sau khi nghe ý định của ông Trời các loài cây đều vui mừng nhảy múa . hôm sau ông Trời tụ tập các loài cây lại và bảo. -Vào ngày mai ta sẽ ban tặng cho các ngươi một cái tên. tất cả những loài nghe vậy đều muốn ông Trời đặt cho mình một cái tên đẹp nhất, rồi ai cũng diện cho mình những bộ váy đẹp nhất. Rồi đến ngày đặt tên các loài cây liền xếp thành một hàng để ông trời đặt tên , cây có mùi hương thơm dịu dàng được ông Trời đặt là cây Lan, cây có điệu múa nhịp nhàng được đặt là Tóc Tiên, còn cây có dáng vẻ hiên ngang, vững chắc được đặt là Thông. Và các loài cây được đặt những cái tên như Tía Tô, Húng, Diếp Cá, Quế. Đến cuối ngày, khi ông Trời đã mệt có một nhánh cây nhỏ hớt hải chạy đến và nói. -Xin ông trời đặt cho con một cái tên. ông Trời hỏi sao bây giờ người mới đến? nhánh cây nhỏ trả lời . - Dạ thưa ông, con đến muộn vì phải chăm sóc bà ngoại đang ốm, con xin lỗi ông ạ. Thấy nhánh cây nhỏ hiếu thảo với bà nên trời không phạt. Nhưng bây giờ ông không nghĩ ra cái tên nào khác nữa nên cứ ngập ngừng . -Tên của con là thì là thì là . Nghe vậy nhánh cây nhỏ sung sướng chạy về nhà để lại ông Trời ngơ ngác không hiểu chuyện gì. Sau khi về nhà nhánh cây nhỏ khoe với bà. -Bà ơi, cháu có tên rồi! tên cháu là Thì Là . Người bà liền nói . -Thì Là cái tên này thật đẹp và rất hợp với cháu đó! Vậy là từ đó ai cũng gọi nhánh cây nhỏ là Thì Là. Câu hỏi; Bạn ấn tượng với nhân vật nào ?

6
22 tháng 7

Mình ấn tượng nhất với nhân vật: Nhánh cây nhỏ.

Lý do: Dù bận rộn với việc chăm sóc bà ngoại ốm và đến muộn buổi đặt tên, nhánh cây nhỏ vẫn rất lễ phép và trung thực khi trình bày lý do với ông Trời. Đặc biệt, sự hiếu thảo của nhánh cây nhỏ đã khiến ông Trời không những không hề phạt mà còn vô tình "ban tặng" cho một cái tên, dù là trong lúc ông đang mệt mỏi. Và điều đáng yêu là nhánh cây nhỏ đã vô cùng sung sướng với cái tên "Thì Là" đó. Điều này thể hiện một tinh thần lạc quan, biết ơn và trân trọng những gì mình có, dù là điều nhỏ bé hay không hoàn hảo.

22 tháng 7

tôi không biết