K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số phần gạo còn lại sau ngày 1 là:

\(1-\frac23=\frac13\)

Số phần gạo còn lại sau ngày 2 là:

\(\frac13\times\left(1-\frac12\right)=\frac13\times\frac12=\frac16\)

Tổng số gạo là:

\(10:\frac16=10\times6=60\left(\operatorname{kg}\right)\)

21 tháng 7

Giải:

10kg gạo ứng với:

1 - \(\frac12\) = \(\frac12\) (số gạo còn lại sau ngày thứ hai)

Số gạo còn lại sau ngày thứ hai là:

10 : \(\frac12\) = 20 (kg)

20 kg gạo ứng với phân số là:

1 - \(\frac23\) = \(\frac13\) (số gạo)

Số gạo ban đầu trong bao là:

20 : \(\frac13\) = 60(kg)

Đáp số: 60kg

21 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

21 tháng 7

Giải:

Một giờ người thứ nhất làm được: 1 : 12 = \(\frac{1}{12}\) (công việc)

Một giờ người thứ hai làm được: 1 : 4 = \(\frac14\) (công việc)

Trong 1 giờ hai người cùng làm được:

\(\frac{1}{12}+\frac14\) = \(\frac13\)(công việc)

Hai người cùng làm trong 1 giờ được:

1 : \(\frac13\) = 3 (giờ)

Đáp số: 3 giờ


dạ em cảm ơn cô nhìu ạ❤

21 tháng 7

Trong quá trình sử dụng, cồn chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí

✰Trong quá trình sử dụng, cồn chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi (hoặc khí).❄

21 tháng 7

Trong quá trình sử dụng, cồn chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí

21 tháng 7

\(a,\)

\(\frac45\times x-\frac13=\frac12\times x\)

\(\frac45\times x-\frac12\times x=\frac13\)

\(\left(\frac45-\frac12\right)\times x=\frac13\)

\(\frac{3}{10}\times x=\frac13\)

\(x=\frac13:\frac{3}{10}\)

\(x=\frac{10}{9}\)

Vậy \(x=\frac{10}{9}\)

a: \(\frac45\times X-\frac13=\frac12\times X\)

=>\(\frac45\times X-\frac12\times X=\frac13\)

=>\(X\times\left(\frac45-\frac12\right)=\frac13\)

=>\(X\times\frac{3}{10}=\frac13\)

=>\(X=\frac13:\frac{3}{10}=\frac13\times\frac{10}{3}=\frac{10}{9}\)

b: \(\frac56\times X+\frac25=\frac13\times X+\frac{11}{12}\)

=>\(\frac56\times X-\frac13\times X=\frac{11}{12}-\frac25\)

=>\(X\times\left(\frac56-\frac13\right)=\frac{55}{60}-\frac{24}{60}=\frac{31}{60}\)

=>\(X\times\frac12=\frac{31}{60}\)

=>\(X=\frac{31}{60}:\frac12=\frac{31}{60}\times2=\frac{31}{30}\)

Thực hành và trải nghiệm với một số đơn vị đo đại lượng Nhà trường lên kế hoạch lát lại toàn bộ sàn các phòng học. Khối lớp Năm được giao nhiệm vụ đo và tính diện tích mặt sàn phòng học của các lớp, từ đó dự tính chi phí cho việc lát sàn. Giả sử sau khi thực hành đo, kết quả được chiều dài phòng học là 10 m và chiều rộng là 5 m. Câu 1: Tính diện...
Đọc tiếp

Thực hành và trải nghiệm với một số đơn vị đo đại lượng

Nhà trường lên kế hoạch lát lại toàn bộ sàn các phòng học. Khối lớp Năm được giao nhiệm vụ đo và tính diện tích mặt sàn phòng học của các lớp, từ đó dự tính chi phí cho việc lát sàn. Giả sử sau khi thực hành đo, kết quả được chiều dài phòng học là 10 m và chiều rộng là 5 m.

Câu 1:

Tính diện tích mặt sàn phòng học của lớp em.

Trả lời:  m2

Câu 2:

Tính số tiền mua gạch để lát mặt sàn phòng học lớp em. Mẫu gạch được chọn có dạng hình vuông cạnh 50 cm được đóng hộp 4 viên, mỗi hộp gạch giá 160 000 đồng.

Trả lời:  đồng.

Câu 3:

Giả sử các phòng học khác trong trường có diện tích mặt sàn bằng diện tích mặt sàn phòng học của lớp em. Tính số tiền để mua gạch lát lại mặt sàn tất cả các phòng học trong trường em, biết trường em có 22 phòng học.

Trả lời:  đồng.

1

1: Diện tích mặt sàn là 5x10=50(\(m^2\) )

2: Diện tích mỗi viên gạch là \(50\times50=2500\left(\operatorname{cm}^2\right)=0,25\left(m^2\right)\)

Số viên gạch cần dùng là 50:0,25=200(viên)

Số hộp gạch cần dùng là 200:4=50(hộp)

Số tiền phải trả là:

\(160000\times50=8000000\) (đồng)

3: Số tiền cần có là:

\(8000000\times22=176000000\) (đồng)

21 tháng 7

giúp mik câu này


21 tháng 7

Dàn ý chung cho bài văn miêu tả:

I. Mở bài

Giới thiệu về đối tượng miêu tả (ví dụ: một người, một vật, một cảnh quan,...)

Nêu cảm nhận hoặc ấn tượng ban đầu về đối tượng

II. Thân bài

Miêu tả các đặc điểm của đối tượng:

Hình dáng, kích thước, màu sắc,...

Tính cách, hành động, cử chỉ (nếu là người)...

Âm thanh, mùi vị, cảm giác (nếu có)...

Miêu tả các chi tiết cụ thể:

Sử dụng từ ngữ miêu tả sinh động và cụ thể

Tạo ra hình ảnh rõ ràng trong tâm trí người đọc

III. Kết bài

Tổng kết lại ấn tượng hoặc cảm nhận về đối tượng

Nêu cảm xúc hoặc suy nghĩ của bản thân về đối tượng

Lưu ý:

Tùy vào đối tượng miêu tả, bạn có thể điều chỉnh dàn ý cho phù hợp.

Sử dụng ngôn ngữ miêu tả sinh động và cụ thể để giúp người đọc hình dung rõ ràng về đối tượng.

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

`2^3:8xx(12^3-3^3xx2^6+1284)`

`=8:8xx[12^3-3^3xx(2^2)^3+1284)`

`=8:8xx[12^3-(3xx2^2)^3+1284]`

`=8:8xx[12^3-(3xx4)^3+1284]`

`=8:8xx(12^3-12^3+1284)`

`=8:8xx(0+1284)`

`=8:8xx1284`

`=1xx1284`

`=1284`

Vậy: `...`

21 tháng 7

2^3 : 8 x (12^3 - 3^3 x 2^6 + 1284)

= 1 x (1728 - 1728 + 1284)

= 1284

21 tháng 7

100 000 x 111 111 = 11 111 100 000

21 tháng 7

100 000 x 111 111= 11111100000