phố cổ hội an được xây vào năm bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có: \(\frac12+\frac13+\frac14+\frac15+\frac16+\frac17+\frac18+\frac19\)
\(=\left(\frac12+\frac13+\frac16\right)+\left(\frac14+\frac18\right)+\left(\frac15+\frac17+\frac19\right)\)
\(=1+\frac28+\frac18+\left(\frac{63}{315}+\frac{45}{315}+\frac{35}{315}\right)\)
\(=1+\frac38+\frac{143}{315}=\frac{11}{8}+\frac{143}{315}=\frac{11\cdot315+143\cdot8}{8\cdot315}=\frac{4609}{2520}\)

(56 x 35 + 56 x 18) : 53
= 56 x (35 + 18) : 53
= 56 x 53 : 53
= 56 x (53 : 53)
= 56 x 1
= 56
( 56 x 35 + 56 x 18 ) : 53
= ( 56 x ( 35 + 18) ) : 53
= ( 56 x 53 ) : 53
= 56 x ( 53 : 53)
= 56 x 1
=56

Mỗi ngày đối với em đều là một niềm vui. Buổi sáng, hôm nào phải đi học, em đều dậy rất sớm để tập thể dục, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, rồi đến trường. Đến lớp, em chơi với các bạn, rồi nghe thầy cô giảng bài. Chiều đến, được ở nhà, em học lại bài trên lớp rồi đi chơi. Buổi tối, em ăn cơm cùng gia đình, phụ mẹ rửa bát, chuẩn bị bài hôm sau rồi đi ngủ
động từ ;
đi học
tập thể dục
ăn sáng
đến trường
đến lớp
chơi
giảng bài
học
rửa bát
đi ngủ
🎀Hôm qua là một ngày bận rộn nhưng cũng thật vui. Buổi sáng, em thức dậy sớm, sau đó đánh răng và rửa mặt thật sạch sẽ. Tiếp theo, em ăn sáng với món phở mẹ nấu. Sau khi ăn xong, em giúp mẹ rửa bát. Buổi chiều, em đi học thêm tiếng Anh. Ở lớp, em nghe giảng và làm bài tập rất chăm chú. Sau khi tan học, em đạp xe về nhà. Buổi tối, em ngồi vào bàn học, ôn lại bài và làm bài tập về nhà. Cuối cùng, em đọc một cuốn sách yêu thích trước khi đi ngủ.💗

Giải:
Gọi thời gian tổ một hoàn thành công việc là \(x\)(giờ) \(x>0\)
Thời gian tổ hai hoàn thành công việc là: \(x+\) 6 (giờ)
Trong một giờ tổ một làm được là:
1 : \(x\) = \(\frac{1}{x}\)(giờ)
Trong hai giờ tổ hai làm được là:
1 : (\(x+6\)) = \(\frac{1}{x+6}\) (giờ)
Trong một giờ hai tổ cùng làm được:
\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{x+6}\) = \(\frac{2x+6}{x\left(x+6\right)}\)
Theo bài ra ta có phương trình:
1 : \(\frac{2x+6}{x\left(x+6\right)}\) = 4
\(\frac{x\left(x+6\right)}{2x+6}\) = 4
\(x^2+6x\) = 4.(\(2x+6\))
\(x^2+6x\) = 8\(x\) + 24
\(x^2\) + 6\(x\) - 8\(x\) - 24 = 0
\(x^2\) - (8\(x-6x\)) - 24 = 0
\(x^2-2x\) - 24 = 0
Δ' = 1 - (-24) = 25 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1\) = [ -(-1) + \(\sqrt{25}\) ]: = 6 (nhận)
\(x_2\) = [-(-1) - \(\sqrt{25}\) ] = - 4 (loại)
Thời gian đội một làm một mình xong công việc là: 6 giờ
Thời gian đội hai làm một mình xong công việc là:
6 + 6 = 12 (giờ)
Kết luận: Đội một làm một mình xong công việc sau 6 giờ
Đội hai làm một mình xong công việc sau 12 giờ
Giải:
Gọi thời gian tổ một hoàn thành công việc là \(x\)(giờ) \(x > 0\)
Thời gian tổ hai hoàn thành công việc là: \(x +\) 6 (giờ)
Trong một giờ tổ một làm được là:
1 : \(x\) = \(\frac{1}{x}\)(giờ)
Trong hai giờ tổ hai làm được là:
1 : (\(x + 6\)) = \(\frac{1}{x + 6}\) (giờ)
Trong một giờ hai tổ cùng làm được:
\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{x + 6}\) = \(\frac{2 x + 6}{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}\)
Theo bài ra ta có phương trình:
1 : \(\frac{2 x + 6}{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}\) = 4
\(\frac{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}{2 x + 6}\) = 4
\(x^{2} + 6 x\) = 4.(\(2 x + 6\))
\(x^{2} + 6 x\) = 8\(x\) + 24
\(x^{2}\) + 6\(x\) - 8\(x\) - 24 = 0
\(x^{2}\) - (8\(x - 6 x\)) - 24 = 0
\(x^{2} - 2 x\) - 24 = 0
Δ' = 1 - (-24) = 25 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_{1}\) = [ -(-1) + \(\sqrt{25}\) ]: = 6 (nhận)
\(x_{2}\) = [-(-1) - \(\sqrt{25}\) ] = - 4 (loại)
Thời gian đội một làm một mình xong công việc là: 6 giờ
Thời gian đội hai làm một mình xong công việc là:
6 + 6 = 12 (giờ)
Kết luận: Đội một làm một mình xong công việc sau 6 giờ
Đội hai làm một mình xong công việc sau 12 giờ

6A:
a: \(\frac{3}{x^2-3x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}=\frac{3\cdot2}{2x\left(x-3\right)}=\frac{6}{2x\left(x-3\right)}\)
\(\frac{5}{2x-6}=\frac{5}{2\left(x-3\right)}=\frac{5\cdot x}{2\left(x-3\right)\cdot x}=\frac{5x}{2x\left(x-3\right)}\)
b: \(\frac{3}{x^2-4}=\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{3\cdot\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{3x-6}{\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+2\right)}\)
\(\frac{x}{x^2-4x+4}=\frac{x}{\left(x-2\right)^2}=\frac{x\cdot\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+2\right)}\)
6B:
a: \(\frac{5x}{2x+8}=\frac{5x}{2\left(x+4\right)}=\frac{5x\cdot3}{2\cdot3\cdot\left(x+4\right)}=\frac{15x}{6\left(x+4\right)}\)
\(\frac{x+2}{3x+12}=\frac{x+2}{3\left(x+4\right)}=\frac{\left(x+2\right)\cdot2}{3\cdot\left(x+4\right)\cdot2}=\frac{2x+4}{6\left(x+4\right)}\)
b: \(\frac{7}{x^2-6x+9}=\frac{7}{\left(x-3\right)^2}=\frac{7\cdot3x}{3x\left(x-3\right)^2}=\frac{21x}{3x\left(x-3\right)^2}\)
\(\frac{x}{3x^2-9x}=\frac{x}{3x\left(x-3\right)}=\frac{x\left(x-3\right)}{3x\left(x-3\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2-3x}{3x\left(x-3\right)^2}\)
7A:
a: \(\frac{10}{x+3}=\frac{10\cdot2\cdot\left(x-3\right)}{2\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{20x-60}{2\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(\frac{5}{2x-6}=\frac{5}{2\left(x-3\right)}=\frac{5\cdot\left(x+3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5x+15}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\frac{-1}{x^2-9}=\frac{-1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-1\cdot2}{2\cdot\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=-\frac{2}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
b: \(\frac{1}{2x-y}=\frac{4\left(x-y\right)^2}{4\left(2x-y\right)\left(x-y\right)^2}=\frac{4x^2-8xy+4y^2}{4\left(2x-y\right)\left(x-y\right)^2}\)
\(\frac{x}{4x-4y}=\frac{x}{4\left(x-y\right)}=\frac{x\left(x-y\right)\left(2x-y\right)}{4\left(x-y\right)\left(x-y\right)\left(2x-y\right)}=\frac{\left(x^2-xy\right)\left(2x-y\right)}{4\left(x-y\right)^2\cdot\left(2x-y\right)}\)
\(\frac{-1}{x^2-2xy+y^2}=\frac{-1}{\left(x-y\right)^2}=\frac{-1\cdot4\cdot\left(2x-y\right)}{4\left(2x-y\right)\left(x-y\right)^2}=\frac{-8x+4y}{4\left(2x-y\right)\left(x-y\right)^2}\)
7B:
a: \(\frac{-7}{x-4}=\frac{-7\cdot3\cdot\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)\cdot3}=\frac{-21x-84}{3\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)
\(\frac{3}{3x+12}=\frac{3}{3\left(x+4\right)}=\frac{3\left(x-4\right)}{3\left(x+4\right)\cdot\left(x-4\right)}=\frac{3x-12}{3\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(\frac{-5}{16-x^2}=\frac{5}{x^2-16}=\frac{5}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\frac{5\cdot3}{3\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\frac{15}{3\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)
b: \(\frac{1}{2x-y}=\frac{1\cdot\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}{\left(2x-y\right)\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}=\frac{4x^2-y^2}{\left(2x-y\right)^2\cdot\left(2x+y\right)}\)
\(\frac{-2}{4x^2-y^2}=\frac{-2}{\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}=\frac{-2\cdot\left(2x-y\right)}{\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)\left(2x-y\right)}=\frac{-4x+2y}{\left(2x-y\right)^2\cdot\left(2x+y\right)}\)
\(\frac{2x^2+y^2}{4x^2-4xy+y^2}=\frac{2x^2+y^2}{\left(2x-y\right)^2}=\frac{\left(2x^2+y^2\right)\left(2x+y\right)}{\left(2x-y\right)^2\cdot\left(2x+y\right)}\)

Giải:
Gọi vận tốc trung bình của xe thứ hai là: \(x\) (km/h)
Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là:
\(x+5\) (km/h)
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường từ Hà Nội tới Hải Phòng là:
9 giờ 40 phút - 7 giờ = 2 giờ 40 phút
2 giờ 40 phút = \(\frac83\) giờ
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường từ Hà Nội tới Hải Phòng là:
2 giờ 40 phút + 20 phút = 3 giờ
Theo bài ra ta có phương trình:
(\(x+5\)) x \(\frac83\) = \(x\) x \(3\)
8\(x\) + 40 = 9\(x\)
9\(\)\(x-8x\) = 40
\(x=40\)(thỏa mãn)
Vận tốc trung bình của xe thứ hai là: 40km/h
Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là: 40 + 5 = 45(km/h)
Kết luận: Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là: 45km/h
Vận tốc trung bình của xe thứ hai là: 40km/h

1.Vẫn là đỉnh Everest. Tên gọi và việc khám phá nó chỉ là vấn đề thời gian.
2.Một cái hố
3.Con chó lửa.❗
Phố cổ Hội An không phải là một công trình được xây dựng vào một năm cụ thể nào đó mà là một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, đặc biệt là từ nửa cuối thế kỷ XVI (khoảng những năm 1500) trở đi.
Nguồn INTERNET ☕
Phố cổ Hội An đc xây vào năm 1428-1527