K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7

C- vì người đó nói nếu ng đó đã biết rằng cô ấy đang ốm thì ng ấy đã đi thăm.

- học tốt-(〃` 3′〃)

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

Để hệ có nghiệm duy nhất thì:

`m/1\ne3/(-1)`

`m\ne-3`

Hệ trên tương đương: `{(mx+3y=2),(3x-3y=12):}`

`{(mx+3x=2+12),(x-y=4):}`

`{(x(m+3)=14),(x-y=4):}`

`{(x=14/(m+3)),(14/(m+3)-y=4):}`

`{(x=14/(m+3)),(y=14/(m+3)-4):}`

`{(x=14/(m+3)),(y=(2-4m)/(m+3)):}`

Mà: `xy=5` do đó: `14/(m+3)*(2-4m)/(m+3)=5`

`5(m+3)^2=14(2-4m)`

`5(m^2+6m+9)=28-56m`

`5m^2+30m+45=28-56m`

`5m^2+86m+17=0`

`(5m^2+m)+(85m+17)=0`

`m(5m+1)+17(5m+1)=0`

`(5m+1)(m+17)=0`

`5m+1=0` hoặc `m+17=0`

`m=-1/5` hoặc `m=-17`

Vậy: `...`

21 tháng 7

3 mũ x -1 = 80

3 mũ x=80+1

3 mũ x = 81

81=3 mũ 4

Hihi


P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

`3^x-1=2^4*5`

`3^x-1=16*5`

`3^x-1=80`

`3^x=80+1`

`3^x=81`

`3^x=3^4`

Do đó: `x=4`

vậy: `x=4`

lm hộ mik mấy bài này nhé bài 1 ba lớp 7 có tất cả 153 hs số hs lớp 7b bằng 8 phần 9 số hs lớp 7a số hs lớp 7c bằng 17 phần 16 số hs lớp 7b tính số hs của mỗi lớp bài 2 trong cửa hàng lương thực có 15 bao gạo 8 bao đỗ 5 bao lạc khối lượng của mỗi bao gạo mỗi bao đỗ mỗi bao lạc tỉ lệ vs các số 10,6,3 hỏi 1 bao của mỗi loại nặng bao nhiêu kg biết rằng trong cửa hàng tổng lượng gạo...
Đọc tiếp

lm hộ mik mấy bài này nhé

bài 1 ba lớp 7 có tất cả 153 hs số hs lớp 7b bằng 8 phần 9 số hs lớp 7a số hs lớp 7c bằng 17 phần 16 số hs lớp 7b tính số hs của mỗi lớp

bài 2 trong cửa hàng lương thực có 15 bao gạo 8 bao đỗ 5 bao lạc khối lượng của mỗi bao gạo mỗi bao đỗ mỗi bao lạc tỉ lệ vs các số 10,6,3 hỏi 1 bao của mỗi loại nặng bao nhiêu kg biết rằng trong cửa hàng tổng lượng gạo nhiều hơn lượng đỗ và lạc là 435kg

bài 3 có 3 đội abc có tất cả 180 người đi trồng cây biết rằng số cây mỗi người đội abc trồng được theo thứ tự 2,3,4 biết rằng cây mỗi đội trồng được như nhau hỏi mỗi đội có bao nhiêu người đi trồng cây

bài 4 ba đội máy cày cày 3 cánh đồng cùng diện tích đội tứ nhất cày xong trong 2 ngày đội thứ 2 cày trong 4 ngày đội thứ 3 cày trong 6 ngày hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng 3 đội có tất cả 33 máy

bài 5 3 kho có tất cả 710 tân thocsau khi chuyển đi 1 phần 5 số thóc ở kho 1 phần 6 số thóc ở kho 2 và 1phần 11 số thóc ở kho 3 thì số thóc còn lại của 3 kho bằng nhau hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc

bài 6 3 tổ hs trồng đc tổng cộng 179 cây xanh số cây trồng được của tổ 1 so với tổ 2 bằng 6 phần 11 so với tổ 3 bằng 7 phần 10 hỏi mỗi tổ tròng được bao nhiêu cây xanh

hiiii hơi nhiều bài cố lm hộ mình đầy đủ nhất và chuần kiến thcs nhất xòg mik tick cho !

3
21 tháng 7

Bài 1: Tìm số học sinh mỗi lớp

Lớp 7C có 153 học sinh.
Lớp 7B = \(\frac{9}{10}\) lớp 7A
Lớp 7C = \(\frac{17}{16}\) lớp 7B
Tính số học sinh mỗi lớp.

🧮 Gọi số học sinh lớp 7B là \(x\)

  • Lớp 7C = \(\frac{17}{16} x = 153 \Rightarrow x = \frac{153 \cdot 16}{17} = 144\)
  • Lớp 7A = \(\frac{10}{9} \cdot 144 = 160\)

✅ Kết quả:

  • Lớp 7A: 160 học sinh
  • Lớp 7B: 144 học sinh
  • Lớp 7C: 153 học sinh

Bài 2: Tìm khối lượng từng loại hạt

Có 15 bao gạo, 8 bao đỗ, 5 bao lạc
Mỗi bao nặng như nhau trong cùng loại
Tỉ lệ khối lượng mỗi bao: gạo : đỗ : lạc = 10.6 : 3 : 1
Tổng khối lượng = 435 kg

🧮 Gọi mỗi phần là 1 đơn vị:

  • Gạo: \(15 \cdot 10.6 = 159\) phần
  • Đỗ: \(8 \cdot 3 = 24\) phần
  • Lạc: \(5 \cdot 1 = 5\) phần
    → Tổng: 159 + 24 + 5 = 188 phần

→ Mỗi phần: \(\frac{435}{188} = 2.3138 \ldots\) kg

✅ Kết quả:

  • Gạo: \(159 \cdot 2.3138 \approx 368\) kg
  • Đỗ: \(24 \cdot 2.3138 \approx 55.5\) kg
  • Lạc: \(5 \cdot 2.3138 \approx 11.6\) kg
    (Đáp số gần đúng vì số lẻ)

Bài 3: Trồng cây chia đều số cây

Có 180 người, chia 3 đội ABC
Mỗi đội trồng cây theo tỷ lệ: A : B : C = 2 : 3 : 4
Mỗi đội trồng được như nhau

👉 Mỗi đội trồng như nhau → đội nào trồng ít thì phải có nhiều người hơn

Gọi số người các đội là:

  • A: \(\frac{1}{2} k\), B: \(\frac{1}{3} k\), C: \(\frac{1}{4} k\)
    → Tổng người:
21 tháng 7

Bài 1:

Gọi số học sinh lớp 7A là x. Số học sinh lớp 7B là 8/9x. Số học sinh lớp 7C là 17/16 * (8/9x) = 17/18x.

Tổng số học sinh là 153:

x + 8/9x + 17/18x = 153

Tìm mẫu số chung và giải phương trình:

18x + 16x + 17x = 153 * 18

51x = 2754

x = 54

Số học sinh lớp 7A: 54

Số học sinh lớp 7B: 8/9 * 54 = 48

Số học sinh lớp 7C: 17/16 * 48 = 51

Bài 2:

Gọi khối lượng mỗi bao gạo, đỗ, lạc là x, y, z.

x : y : z = 10 : 6 : 3

Tổng lượng gạo nhiều hơn lượng đỗ và lạc là 435kg:

15x - (8y + 5z) = 435

Từ tỉ lệ, ta có:

x = 10k, y = 6k, z = 3k

Thay vào phương trình trên:

15 * 10k - (8 * 6k + 5 * 3k) = 435

150k - 48k - 15k = 435

87k = 435

k = 5

x = 10 * 5 = 50kg (gạo)

y = 6 * 5 = 30kg (đỗ)

z = 3 * 5 = 15kg (lạc)

Bài 3:

Gọi số người đội A, B, C là x, y, z.

Số cây mỗi người trồng được tỉ lệ với 2, 3, 4:

2x = 3y = 4z

Tổng số người là 180:

x + y + z = 180

Từ tỉ lệ, ta có:

x = 6k, y = 4k, z = 3k

Thay vào phương trình trên:

6k + 4k + 3k = 180

13k = 180

k = 180/13

x = 6 * 180/13 = 83 (khoảng)

y = 4 * 180/13 = 55 (khoảng)

z = 3 * 180/13 = 42 (khoảng)

Bài 4:

Gọi số máy đội 1, 2, 3 là x, y, z.

x * 2 = y * 4 = z * 6

Tổng số máy là 33:

x + y + z = 33

Từ tỉ lệ, ta có:

x = 6k, y = 3k, z = 2k

Thay vào phương trình trên:

6k + 3k + 2k = 33

11k = 33

k = 3

x = 6 * 3 = 18

y = 3 * 3 = 9

z = 2 * 3 = 6

Bài 5:

Gọi số thóc ban đầu ở kho 1, 2, 3 là x, y, z.

Sau khi chuyển đi 1/5x, 1/6y, 1/11z, số thóc còn lại bằng nhau:

4/5x = 5/6y = 10/11z

Tổng số thóc ban đầu là 710:

x + y + z = 710

Từ tỉ lệ, ta có:

x = 25k, y = 24k, z = 22k

Thay vào phương trình trên:

25k + 24k + 22k = 710

71k = 710

k = 10

x = 25 * 10 = 250

y = 24 * 10 = 240

z = 22 * 10 = 220

Bài 6:

Gọi số cây tổ 1, 2, 3 trồng được là x, y, z.

x : y = 6 : 11

x : z = 7 : 10

Tổng số cây là 179:

x + y + z = 179

Từ tỉ lệ, ta có:

x = 6k, y = 11k

x = 7m, z = 10m

Tìm mối quan hệ giữa k và m:

6k = 7m

Thay vào phương trình tổng số cây:

6k + 11k + 10 * 6k/7 = 179

(6 + 11 + 60/7)k = 179

(143/7)k = 179

k = 179 * 7 / 143

k = 8,75 (khoảng)

x = 6 * 8,75 = 52,5 (khoảng)

y = 11 * 8,75 = 96,25 (khoảng)

z = 10 * 6 * 8,75 / 7 = 30 (khoảng)

21 tháng 7

Cách gieo vần trong thơ "Chiều sông Hương":

  1. Gieo vần liền (vần cách mỗi dòng):
    Các cặp câu thơ thường gieo vần ở cuối dòng, tạo nên sự kết nối mạch lạc, mượt mà giữa các ý thơ.
    Ví dụ:

    Chiều rồi em ở đâu?
    Có nghe sông Hương thầm gọi...

    → Hai dòng thơ này gieo vần bằng "âu" và "ọi", là vần gần tương đương, tuy không hoàn toàn đồng âm nhưng vẫn tạo cảm giác nhẹ nhàng.
  2. Vần bằng là chủ yếu:
    Phần lớn vần được gieo là vần bằng (thanh huyền hoặc thanh ngang) — tạo nên âm hưởng êm ái, trầm lắng, phù hợp với không gian chiều tà bên sông.
  3. Gieo vần lưng (vần giữa câu):
    Một số câu thơ sử dụng vần lưng, nghĩa là vần xuất hiện ngay giữa dòng thơ, tạo nên nhạc tính tự nhiên.
    Ví dụ:

    Mặt trời khuất nhanh sau đồi Vọng Cảnh
    Chút nắng cuối ngày còn vấn vương…

    → Từ “Cảnh” và “vương” không gieo vần cuối dòng, nhưng sự hòa âm của từ ngữ và thanh điệu vẫn tạo cảm giác ngân vang, như một dạng gieo vần nhẹ.
  4. Gieo vần theo cảm xúc, không theo khuôn cố định:
    Bài thơ không tuân theo một thể thơ truyền thống cố định như lục bát hay thất ngôn bát cú, mà là thơ tự do, vì vậy cách gieo vần cũng linh hoạt, tự nhiên, phục vụ cảm xúc hơn là hình thức.
21 tháng 7

Thơ "Chiều sông Thương" của Hữu Thỉnh có cách gieo vần khá linh hoạt, nhưng chủ yếu sử dụng vần chân và vần lưng.

Cách gieo vần trong thơ này tạo nên sự mềm mại, tự nhiên và gần gũi với âm điệu dân gian. Vần được gieo đều đặn và luân phiên giữa các câu thơ, tạo nên sự hài hòa về âm thanh và góp phần thể hiện rõ nét hơn tình cảm, hình ảnh mà tác giả muốn truyền tải.

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

CÁCH 1: Dùng BĐT Cauchy

Ta có: `a^2+b^2>=2\sqrt{a^2b^2}=2ab`

`b^2+c^2>=2\sqrt{b^2*c^2}=2bc`

`c^2+a^2>=2\sqrt{c^2*a^2}=2ca`

Cộng theo vế ta được:

`a^2+b^2+b^2+c^2+c^2+a^2>=2ab+2bc+2ca`

`<=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)`

`<=>a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca` (ĐPCM)

CÁCH 2: BIến đổi tương đương

Ta có: `a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca`

`<=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)`

`<=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca>=0`

`<=>(a^2-2ab+b^2)+(b^2-2bc+c^2)+(c^2-2ca+a^2)>=0`

`<=>(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2>=0` (luôn đúng)

Do đó: `a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca` (ĐPCM)

1: ĐKXĐ: x∉{0;-1}

Ta có: \(\frac{x-1}{x}+\frac{1-2x}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x+1}\)

=>\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}+\frac{1-2x}{x\left(x+1\right)}=\frac{x}{x\left(x+1\right)}\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+1-2x=x\)

=>\(x^2-1+1-2x-x=0\)

=>\(x^2-3x=0\)

=>x(x-3)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=3\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

2: ĐKXĐ: x∉{0;4}

ta có: \(\frac{5}{x}+\frac{x-3}{x-4}=\frac{x^2-10}{x\left(x-4\right)}\)

=>\(\frac{5\left(x-4\right)+x\left(x-3\right)}{x\left(x-4\right)}=\frac{x^2-10}{x\left(x-4\right)}\)

=>\(5\left(x-4\right)+x\left(x-3\right)=x^2-10\)

=>\(5x-20+x^2-3x=x^2-10\)

=>2x-20=-10

=>2x=10

=>x=5(nhận)

3: ĐKXĐ: x∉{0;3}

Ta có: \(\frac{x+3}{x-3}=\frac{3}{x^2-3x}+\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x+3}{x-3}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}+\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}+\frac{x-3}{x\left(x-3\right)}\)

=>\(x\left(x+3\right)=3+x-3=x\)

=>\(x^2+3x-x=0\)

=>\(x^2+2x=0\)

=>x(x+2)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+2=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-2\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

4: ĐKXĐ: x∉{0;3}

Ta có: \(\frac{3}{x^2-3x}+\frac{1}{x}=\frac{x+4}{x-3}\)

=>\(\frac{3}{x\left(x-3\right)}+\frac{1}{x}=\frac{x+4}{x-3}\)

=>\(\frac{3+x-3}{x\left(x-3\right)}=\frac{x\left(x+4\right)}{x\left(x-3\right)}\)

=>\(x=x\left(x+4\right)\)

=>x(x+4)-x=0

=>x(x+3)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-3\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

5: ĐKXĐ: x∉{0;4}

ta có: \(\frac{x+4}{x-4}-\frac{1}{x}=\frac{4}{x^2-4x}\)

=>\(\frac{x+4}{x-4}-\frac{1}{x}=\frac{4}{x\left(x-4\right)}\)

=>\(\frac{x\left(x+4\right)-\left(x-4\right)}{x\left(x-4\right)}=\frac{4}{x\left(x-4\right)}\)

=>\(x\left(x+4\right)-x+4=4\)

=>\(x^2+4x-x=0\)

=>\(x^2+3x=0\)

=>x(x+3)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+3=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-3\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

6: ĐKXĐ: x∉{3;-1}

Ta có: \(\frac{x}{x-3}+\frac{x}{x+1}=\frac{2x^2-4}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

=>\(\frac{x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\frac{2x^2-4}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

=>\(x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)=2x^2-4\)

=>\(x^2+x+x^2-3x=2x^2-4\)

=>-2x=-4

=>x=2(nhận)

7: ĐKXĐ: x∉{0;2}

ta có: \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{6}{x}=\frac{9}{x^2-2x}\)

=>\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{6}{x}=\frac{9}{x\left(x-2\right)}\)

=>\(\frac{x\left(x+2\right)-6\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\frac{9}{x\left(x-2\right)}\)

=>x(x+2)-6(x-2)=9

=>\(x^2+2x-6x+12-9=0\)

=>\(x^2-4x+3=0\)

=>(x-1)(x-3)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x-1=0\\ x-3=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=1\left(nhận\right)\\ x=3\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

8: ĐKXĐ: x∉{0;2}

ta có: \(\frac{2}{x^2-2x}+\frac{1}{x}=\frac{x+2}{x-2}\)

=>\(\frac{2}{x\left(x-2\right)}+\frac{1}{x}=\frac{x+2}{x-2}\)

=>\(\frac{2+x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}\)

=>x(x+2)=x

=>x(x+2)-x=0

=>x(x+2-1)=0

=>x(x+1)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-1\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

9: ĐKXĐ: x∉{0;-5}

\(\frac{x-5}{x}+\frac{x-3}{x+5}=\frac{x-25}{x^2+5x}\)

=>\(\frac{x-5}{x}+\frac{x-3}{x+5}=\frac{x-25}{x\left(x+5\right)}\)

=>\(\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)+x\left(x-3\right)}{x\left(x+5\right)}=\frac{x-25}{x\left(x+5\right)}\)

=>\(\left(x-5\right)\left(x+5\right)+x\left(x-3\right)=x-25\)

=>\(x^2-25+x^2-3x-x+25=0\)

=>\(2x^2-4x=0\)

=>2x(x-2)=0

=>x(x-2)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=2\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

10:

ĐKXĐ: x∉{0;6}

\(\frac{x+6}{x-6}-\frac{6}{x^2-6x}=\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x+6}{x-6}-\frac{6}{x\left(x-6\right)}=\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x\left(x+6\right)}{x\left(x-6\right)}-\frac{6}{x\left(x-6\right)}=\frac{x-6}{x\left(x-6\right)}\)

=>\(x^2+6x-6=x-6\)

=>\(x^2+5x=0\)

=>x(x+5)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+5=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-5\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

11: ĐKXĐ: x∉{0;7}

Ta có: \(\frac{x+7}{x-7}-\frac{7}{x^2-7x}=\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x+7}{x-7}-\frac{7}{x\left(x-7\right)}=\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x\left(x+7\right)-7}{x\left(x-7\right)}=\frac{x-7}{x\left(x-7\right)}\)

=>x(x+7)-7=x-7

=>x(x+7)=x

=>x(x+7)-x=0

=>x(x+6)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+6=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-6\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

12: ĐKXĐ: x∉{0;-4}

ta có: \(\frac{x+5}{x}-\frac{x-7}{x+4}=\frac{x^2+35}{x^2+4x}\)

=>\(\frac{x+5}{x}-\frac{x-7}{x+4}=\frac{x^2+35}{x\left(x+4\right)}\)

=>\(\frac{\left(x+5\right)\left(x+4\right)-x\left(x-7\right)}{x\left(x+4\right)}=\frac{x^2+35}{x\left(x+4\right)}\)

=>\(\left(x+5\right)\left(x+4\right)-x\left(x-7\right)=x^2+35\)

=>\(x^2+9x+20-x^2+7x=x^2+35\)

=>\(x^2+35=16x+20\)

=>\(x^2-16x+15=0\)

=>(x-1)(x-15)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x-1=0\\ x-15=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x...

21 tháng 7

có vô số tự nhiên lớn hơn 2002 nha bn

21 tháng 7
Dàn ý chung cho bài văn miêu tả thường gồm ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.  1. Mở bài:
  • Giới thiệu đối tượng miêu tả: Bắt đầu bằng việc giới thiệu chung về đối tượng (cảnh vật, con người, sự vật) mà bạn sẽ miêu tả. Bạn có thể nêu tên, vị trí, hoặc một vài nét đặc trưng nổi bật của đối tượng.
  • Cảm xúc ban đầu: Nêu cảm xúc của bạn khi tiếp xúc, nhìn thấy đối tượng lần đầu tiên, hoặc trong một khoảnh khắc đặc biệt. 
2. Thân bài:
  • Miêu tả chi tiết: Phần này tập trung vào việc miêu tả đối tượng một cách cụ thể, sinh động. Có thể chia nhỏ thành các phần như sau:
    • Tả bao quát: Mô tả tổng thể về hình dáng, kích thước, màu sắc của đối tượng.
    • Tả chi tiết: Đi sâu vào từng bộ phận, đặc điểm riêng của đối tượng, sử dụng các giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác) để làm cho bài văn thêm phong phú.
    • Tả hoạt động, thói quen: Nếu đối tượng là người hoặc con vật, hãy miêu tả các hoạt động, hành vi, thói quen của chúng.
  • Cảm xúc, suy nghĩ: Chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của bạn về đối tượng, những kỷ niệm, liên tưởng mà đối tượng gợi lên. 
3. Kết bài:
  • Khẳng định lại tình cảm: Nêu lại tình cảm, ấn tượng của bạn về đối tượng.
  • Mở rộng, liên hệ: Có thể mở rộng bằng cách liên hệ đối tượng với những sự vật, sự việc khác, hoặc nêu lên mong ước, suy nghĩ của bạn về đối tượng. 
  • tích cho mình nhé
21 tháng 7

giúp mik câu này


21 tháng 7

Dàn ý chung cho bài văn miêu tả:

I. Mở bài

Giới thiệu về đối tượng miêu tả (ví dụ: một người, một vật, một cảnh quan,...)

Nêu cảm nhận hoặc ấn tượng ban đầu về đối tượng

II. Thân bài

Miêu tả các đặc điểm của đối tượng:

Hình dáng, kích thước, màu sắc,...

Tính cách, hành động, cử chỉ (nếu là người)...

Âm thanh, mùi vị, cảm giác (nếu có)...

Miêu tả các chi tiết cụ thể:

Sử dụng từ ngữ miêu tả sinh động và cụ thể

Tạo ra hình ảnh rõ ràng trong tâm trí người đọc

III. Kết bài

Tổng kết lại ấn tượng hoặc cảm nhận về đối tượng

Nêu cảm xúc hoặc suy nghĩ của bản thân về đối tượng

Lưu ý:

Tùy vào đối tượng miêu tả, bạn có thể điều chỉnh dàn ý cho phù hợp.

Sử dụng ngôn ngữ miêu tả sinh động và cụ thể để giúp người đọc hình dung rõ ràng về đối tượng.