K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6

Những mặt tích cực của mạng xã hội:

1; Giao lưu, kết nối với người thân, bạn bè khắp nơi trên thế giới, giúp xóa tan khoảng cách về không gian, thời gian, địa lí và địa vị xã hội.

2; Giải trí, thư giãn, giải tỏa căng thẳng mệt mỏi sau những giờ học, giờ làm việc

3; Chia sẻ những điều bổ ích, ý nghĩa, tích cực với mọi người lan tỏa lối sống lành mạnh, xây đắp cuộc sống nhân văn và tri thức trong thời đại công nghệ số.

4; Lưu lại những khoảng khắc, kí ức đẹp đẽ của cùng những người thân yêu để có động lực vượt qua khó khăn khi nhìn lại.

5; Kết nối nhóm, làm việc hiệu quả nhanh chóng thuận tiện.

6; Sáng tạo nội dung số có tính nhân văn, tri thức, có tính tích cực lan tỏa động lực cho mọi người, thể hiện tài năng và thỏa mãn đam mê.

7; Cập nhật tin tức mọi nơi để mình để bản thân có những thông tin cần thiết và hữu ích cho cuộc sống.


16 tháng 6

- Lợi ích của mạng xã hội

+ Kết nối và giao tiếp: Giúp mọi người kết nối với bạn bè, gia đình và cộng đồng, bất kể khoảng cách địa lý.

+ Cập nhật tin tức và kiến thức: Cung cấp thông tin nhanh chóng về các sự kiện, xu hướng và kiến thức mới.

+ Học tập và phát triển bản thân: Nhiều nền tảng cung cấp các khóa học trực tuyến, tài liệu học tập và cơ hội học hỏi từ người khách.

+ Kinh doanh và quảng bá: Doanh nghiệp có thể sử dụng mạng xã hội để quảng bá sản phẩm, dịch vụ và tương tác với khách hàng.

+ Giải trí và sáng tạo: Cung cấp nhiều nội dung giải trí như video, âm nhạc, trò chơi và cơ hội thể hiện sự sáng tạo.

16 tháng 6

Một số kênh trao đổi thông tin phố biến nhất trên mạng xã hội hiện nay:

1; Zalo

2; line

3; Face book

4; tik tok

5; youtube


16 tháng 6

1. tiktok

2. youtube

3. google

4. facebook

5.zalo

Má LaTính má tôi rất hay la. Đặc biệt khi đi đâu về, má thấy nhà cửa chưa quét, quần áo chưa mang phơi, chén trong thau còn chất nguyên si, thể nào má cũng vừa làm vừa la sang sảng cả xóm đều nghe. Biết tính má, tụi tôi cũng ráng làm nhà cửa tươm tất, đâu ra đó để không bị má la.Đến lúc tụi tôi, ba đứa con của má, lần lượt lên Sài Gòn đi học, đi làm, chỉ còn má với ba ở nhà. Về...
Đọc tiếp

Má La

Tính má tôi rất hay la. Đặc biệt khi đi đâu về, má thấy nhà cửa chưa quét, quần áo chưa mang phơi, chén trong thau còn chất nguyên si, thể nào má cũng vừa làm vừa la sang sảng cả xóm đều nghe. Biết tính má, tụi tôi cũng ráng làm nhà cửa tươm tất, đâu ra đó để không bị má la.

Đến lúc tụi tôi, ba đứa con của má, lần lượt lên Sài Gòn đi học, đi làm, chỉ còn má với ba ở nhà. Về thăm nhà, má không bắt chúng tôi làm việc nhà như hồi xưa mà toàn tranh làm hết mọi thứ từ đi chợ, nấu cơm, dọn dẹp, giặt giũ. Kỳ lạ hơn nữa, má còn chẳng la rầy chúng tôi vì cái tội làm biếng, ham chơi hơn ham làm.

Một buổi sáng, tôi về thăm nhà. Má đã đi tập thể dục rồi đi chợ chưa về, chỉ còn ba ở nhà lui cui quét sân. Ba bảo sáng nào cũng quét sân. Ba bảo sáng nào cũng quét sân, rửa chén, giặt đồ, làm xong trước khi má đi chợ về. Tôi hỏi: “Ủa, ba sợ má la hay sao mà phải làm?”. Tay ba vẫn cầm cái chổi quét sàn sạt, đáp: “Má mày già rồi, còn sức đâu mà la. Ba không làm thì má mày phải làm, chứ ba còn mong má mày la om sòm cho ba biết má mày còn khỏe!”.

Câu hỏi:

Câu 1:Xác định chủ đề và văn bản trên?

Câu 2: Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây:

“Biết tính má, tụi tôi cũng ráng làm nhà cửa tươm tất, đâu ra đó để không bị má la.”

3
MT
15 tháng 6

1 chủ đề má la

2 từ địa phương là má nghĩa là mẹ

Ráng là cố gắng

La là mắng


15 tháng 6
*Câu 1: Xác định chủ đề của văn bản
  • + Chủ đề: Tình yêu thương và sự thay đổi trong cách thể hiện tình cảm của người mẹ. Đoạn văn tập trung vào sự thay đổi trong hành vi của người mẹ, từ việc hay la rầy con cái khi còn ở nhà đến việc quan tâm, chăm sóc và không còn la mắng khi con cái lớn lên và đi xa.

*Câu 2: Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong
câu: "Biết tính má, tụi tôi cũng ráng làm nhà cửa tươm tất, đâu ra đó để không bị má la."
  • + Má: Từ "má" là một từ địa phương phổ biến ở miền Nam Việt Nam, dùng để gọi mẹ.
  • + Tụi tôi: Từ "tụi tôi" là một từ địa phương, thường được sử dụng ở miền Nam, có nghĩa là "chúng tôi".
  • + Tươm tất: Từ "tươm tất" có nghĩa là gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp.
  • + Đâu ra đó: Cụm từ "đâu ra đó" có nghĩa là mọi thứ được sắp xếp đúng vị trí, trật tự, không lộn xộn.
  • + La: Từ "la" có nghĩa là mắng, trách mắng bằng lời lớn tiếng.
15 tháng 6

Olm chào em, Olm có nhiều gói vip lắm em, em có thể dựa trên nhu cầu của cá nhân để lựa chọn gói vip phù hợp, em nhé.

Ví dụ vip 1 tháng, vip 3 tháng, vip 6 tháng, vip 1 năm, vip 2 năm. vip 12 năm

Vip 1 tháng 149 000 đồng

Vip 3 tháng 400 000 đồng

Vip 6 tháng 800 000 đồng

Vip 1 năm 1 400 000 đồng

Vip 2 năm 2 500 000 đồng

Vip 12 năm 5 999 000 đồng

Giá vip có thể thay đổi tùy theo từng giai đoạn và dịp khuyến mại em nhé.

15 tháng 6

Nếu em muốn nhận thêm ưu ái riêng cho học sinh của cô Hoài khi mua vip thì liên hệ với cô: Zalo 0385 168 017

15 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

15 tháng 6

\(0,25=\frac14\)

15 tháng 6

0,25 = \(\frac{25}{100}\) = \(\frac{25:25}{100:25}\) = \(\frac14\)

15 tháng 6

Olm chào em, hoc24 và Olm là cùng một hệ thống giáo dục em nhé.

LG
14 tháng 6

Đáp án là: Danh tiếng

14 tháng 6

💪😎

14 tháng 6

a) Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới.

  • Kiểu ẩn dụ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (nắng đậm đà).
  • Tác dụng: Từ "đậm đà" vốn dùng để chỉ vị giác (món ăn đậm đà, hương vị đậm đà), nay được dùng để miêu tả cái nắng, gợi cảm giác cái nắng có chiều sâu, có sự tích tụ của hương vị, của đặc trưng riêng biệt của mùa thu vùng biên giới. Điều này giúp người đọc hình dung một cách cụ thể, sống động và giàu cảm xúc hơn về vẻ đẹp, sự đặc trưng của khung cảnh thiên nhiên.

b) Về thăm quê Bác làng Sen/ Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

  • Kiểu ẩn dụ: Ẩn dụ vật thể (hoa râm bụt) cho hành động ("thắp lên lửa hồng").
  • Tác dụng: Hình ảnh hoa râm bụt đỏ rực như những đốm lửa đang cháy không chỉ gợi tả màu sắc tươi tắn, rực rỡ của hoa mà còn tạo ấn tượng mạnh mẽ về sự sống động, ấm áp, thân thuộc của làng quê. Từ "thắp" mang ý nghĩa của sự khởi nguồn, lan tỏa, khiến cho cảnh vật trở nên có hồn hơn, sinh động hơn, đồng thời gợi cảm giác thiêng liêng, ấm cúng khi về thăm quê Bác.

c) Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm.

  • Kiểu ẩn dụ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác hoặc ẩn dụ hành động (Đốt lửa cho anh nằm).
  • Tác dụng: "Đốt lửa" ở đây không chỉ đơn thuần là hành động tạo ra ngọn lửa vật lý. Nó mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc, có thể hiểu là:
    • Sự sưởi ấm, che chở: Ngọn lửa tượng trưng cho sự ấm áp, yêu thương mà người cha dành cho con, sưởi ấm cả về thể chất lẫn tinh thần trong hoàn cảnh khó khăn.
    • Niềm hy vọng, sự sống: Ngọn lửa còn có thể tượng trưng cho ngọn lửa của sự sống, của niềm tin, ý chí chiến đấu mà người cha muốn truyền cho con.
    • Sự hy sinh, vất vả: Hành động "đốt lửa" còn ngụ ý sự hy sinh thầm lặng, vất vả của người cha để đảm bảo sự an toàn, ấm áp cho con.
  • Biện pháp ẩn dụ này làm nổi bật tình phụ tử thiêng liêng, cao cả, đồng thời khắc họa hình ảnh người cha đầy tình yêu thương, trách nhiệm và sự hy sinh.