Em hãy viết một đoạn văn phân tích khổ thơ 1-2 trong bài thơ Quê hương nỗi nhớ (Hoàng Thanh Tâm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Hình ảnh nàng tiên áo xanh trong văn bản "Cánh diều tuổi thơ" mang ý nghĩa biểu tượng cho tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng và ước mơ. Nàng tiên áo xanh là hình ảnh của sự tưởng tượng, khát khao tự do và niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Cô ấy là người dẫn dắt, bảo vệ tuổi thơ khỏi những khó khăn, khắc nghiệt, đồng thời là biểu tượng của sự bảo bọc và nâng đỡ trong hành trình trưởng thành.


Cấu tạo của la bàn gồm:
- Kim nam châm: chỉ hướng Bắc - Nam.
- Mặt chia độ: chia các hướng và độ (0°–360°).
- Vỏ hộp: bảo vệ kim và mặt chia độ.
- Trục quay: giúp kim quay tự do.→ Dùng để xác định phương hướng. không chắc nha mom
La bàn có cấu tạo gồm một trục, một bảng có các hướng đông – tây – nam – bắc và một kim nam châm được chia thành hai cực Bắc – Nam đặt trên trục. Dựa theo từ trường của trái đất, kim Bắc – Nam sẽ chỉ cho người dùng biết hiện tại đang ở hướng nào.

Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết lặp từ ngữ. Cụ thể, từ "kiên trì" được lặp lại ở đầu câu đầu tiên, tạo sự liên kết về mặt nội dung, nhấn mạnh vai trò của sự kiên trì trong việc đạt được mục tiêu. Phép lặp này giúp người đọc dễ dàng nhận thấy chủ đề chính của đoạn văn và mối liên hệ giữa các ý.

Trong phương ngữ Bắc Giang, từ "nghẽn" thường được hiểu với nghĩa là:
Bị tắc lại, không thông suốt, tương tự như từ "tắc" trong tiếng phổ thông.
Mk sẽ ví dụ :
- Ống nước bị nghẽn" → nghĩa là ống nước bị tắc, nước không chảy được.
- "Đường nghẽn" → nghĩa là đường bị kẹt, không đi được.

Đặc điểm khí hậu Australia:
-Khí hậu chủ yếu là khô hạn và nhiệt đới.
-Miền bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền nam có khí hậu ôn đới.
Tài nguyên sinh vật đặc sắc:
-Australia có hệ sinh thái độc đáo, nhiều loài động vật như kangaroo, koala, và thực vật như eucalyptus không có ở nơi khác.
-Đại dương và rừng nhiệt đới cũng đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ sự đa dạng sinh học.


Nhắc đến trò chơi dân gian của Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc đến thả diều. Một trò chơi xuất hiện từ rất lâu rồi nhưng vẫn còn tồn tại đến tận ngày hôm nay.
Trò chơi thả diều đã có từ ngàn xưa, được hình thành trong quá trình sinh hoạt và lao động của người Việt Nam Ở Việt Nam. Với tuổi thơ của rất nhiều người, hình ảnh những cánh diều trên cánh đồng quê đã trở nên vô cùng quen thuộc. Hay hình ảnh những chú bé chăn trâu ngồi vắt vẻo trên lưng trâu thả diều đã trở thành một biểu tượng của làng quê Việt Nam.
Cánh diều thường có hình trăng lưỡi liềm. Khung diều làm bằng cật tre mềm, khi nâng lên phải nhẹ nhưng vẫn giữ được độ chắc chắn. Cánh diều có hình dáng cong cong, nhìn từ xa giống như là hình lưỡi liềm. Nguyên liệu chính dùng để làm diều là giấy bản. Cách làm diều trông có vẻ đơn giản nhưng vẫn đòi hỏi sự khéo léo mới có thể làm được. Diều sáo là một loại hình diều được ưa chuộng bởi khi lên cao, tiếng gió thổi vào cây sáo sẽ tạo thành âm thanh du dương, tha thiết.
Thả diều là một trò chơi dân gian thú vị, hấp dẫn của mọi lứa tuổi. Người chơi sẽ dựa vào sức gió của thiên nhiên để đưa diều lên cao qua một sợi dây dài. Gió không mạnh quá và không được nhẹ quá. Thời điểm thích hợp nhất là buổi chiều gió lộng. Hình ảnh những đứa trẻ tụ tập trên những khu đất trống cùng nhau hò hét, chạy theo cánh diều đã là hình ảnh quen thuộc ở làng quê Việt Na,
Ngày nay, diều vẫn nhận được sự yêu thích của mọi tầng lớp thế hệ qua những hình dáng, màu sắc đầy sáng tạo. Các cuộc thi thả diều lớn được tổ chức thường niên và nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người.
À mà mấy bài này trên mạng có nhiều lắm mà bn^^'
Khổ thơ đầu trong bài thơ Quê hương nỗi nhớ của Hoàng Thanh Tâm mở ra một bức tranh quê hương thật gần gũi, thân thương qua những hình ảnh giản dị mà đầy ý nghĩa: “Trở về tìm mái nhà quê / Tìm hình bóng mẹ bộn bề nắng mưa”. Hai câu thơ vừa thể hiện nỗi nhớ da diết của tác giả về mái nhà thân yêu, vừa gợi lên hình ảnh người mẹ tần tảo, vất vả chịu đựng bao nắng mưa cuộc đời để nuôi dưỡng con cái. Qua đó, tác giả không chỉ nhớ về không gian quê hương mà còn nhớ về tình cảm gia đình thiêng liêng, ấm áp. Khổ thơ thứ hai tiếp tục khắc họa cảnh vật quê hương với “nắng xuyên ngọn cây dừa” và “hương mạ mới gió lùa thơm tho”, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, sinh động và tràn đầy sức sống. Những hình ảnh ấy không chỉ làm sống lại ký ức tuổi thơ mà còn gợi lên sự bình yên, mộc mạc của miền quê, khiến lòng người dâng lên niềm thương nhớ sâu sắc. Qua hai khổ thơ đầu, tác giả đã khéo léo kết hợp giữa cảnh vật và con người, giữa thiên nhiên và tình cảm, để thể hiện một tình yêu quê hương chân thành, tha thiết.