Hiiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Qua lời độc thoại "Đứng đây mãi cho đến bao giờ? Thôi thì liều chết vậy. Ta cứ xuống, nói hai tiếng xin đánh rồi mặc cho triều đình luận tội", em thấy Hoài Văn là một người rất dũng cảm và yêu nước tha thiết. Dù biết rằng mình có thể bị vua trách phạt, nhưng vì muốn cứu nước, Hoài Văn vẫn quyết tâm nói ra ý chí đánh giặc. Câu nói cho thấy em ấy không sợ gian nguy, chỉ mong được bảo vệ non sông. Em rất khâm phục tinh thần dũng cảm và lòng trung thành với đất nước của Hoài Văn.

Chủ đề của câu chuyện "Người con hiếu thảo" là ca ngợi và tôn vinh đạo hiếu, lòng kính trọng và tình yêu thương của người con dành cho cha mẹ. Câu chuyện nhấn mạnh giá trị nhân văn sâu sắc, khuyến khích con người sống có trách nhiệm, biết đền đáp công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Đồng thời, nó cũng gửi gắm thông điệp về sự hy sinh và tình cảm thiêng liêng trong gia đình.

- tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường
- dọn rác, nhặt rác
- trồng cây xanh
- tiết kiệm điện, nước
- bảo vệ cây xanh, chăm bón cây
* trách ngiệm học sinh:
học sinh phải có trách ngiệm bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường sống xung quanh. tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường. Dọn rác, nhặt rác và vứt rác đúng nơi quy định của nhà trường. *** sao của mik đâu ***
Các hoạt động:
-Thu gom và phân loại rác thải
-Trồng cây xanh
-Dọn dẹp rác thải, khơi thông cống rãnh
-Tuyên truyền không chặt phá rừng
-Khuyến khích sử dụng lượng sạch như điện mặt trời, đèn tiết kiệm điện
- Treo băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường
.......
Trách nhiệm của học sinh:
-Học sinh cần giữ vệ sinh trường lớp, không xả rác bừa bãi
- Cần tham gia trồng cây, dọn vệ sinh, tái chế và tuyên truyền bảo vệ môi trường
-Cần tiết kiệm điện, nước, hạn chế dùng túi nilon và nhắc nhở người thân cùng bảo vệ môi trường
...........

Tình hình Thái Nguyên (thế kỉ XVI – đầu XX) & phong trào chống Pháp (1884–1916)
Từ thế kỉ XVI đến đầu XX: Thái Nguyên là vùng miền núi trung du, có vị trí chiến lược quan trọng. Dưới thời phong kiến, nơi đây nhiều lần là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa nông dân (như của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Hữu Cầu...).
Phong trào chống Pháp (1884–1916):
Nhân dân Thái Nguyên tham gia nhiều phong trào yêu nước như Cần Vương, Đông Du, Duy Tân.
Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên (1917) do Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến lãnh đạo – một trong những cuộc nổi dậy lớn nhất ở Bắc Kỳ đầu thế kỉ XX.
Thể hiện tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm mạnh mẽ của nhân dân Thái Nguyên.