Bài c và d giải như thế nào vậy ạ ,mong mọi người chỉ giúp em,em cảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét (O) có
\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)
\(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CD}\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
nên \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{CD}\)
hay BD=CD
Ta có: OB=OC(=R)
nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: BD=CD(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC
hay OD\(\perp\)BC(đpcm)
Ngoại trừ nhầm lẫn 1 chút xíu ở chỗ lẽ ra là \(x>-4\) thì em ghi thành \(x>4\), còn lại thì đúng
Kết luận nghiệm cũng đúng rồi.
Hợp nghiệm của ngoặc nhọn thì lấy giao các tập nghiệm, hợp nghiệm của ngoặc vuông thì lấy hợp các tập nghiệm
8.31:
a: Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD
nên MQ//BD và MQ=BD/2
Xét ΔCBD có CN/CB=CP/CD
nên NP//BD và NP=BD/2
=>MQ//NP và MQ=NP
XétΔBAC có BM/BA=BN/BC
nên MN//AC
=>MN vuông góc BD
=>MN vuông góc MQ
Xét tứ giác MNPQ có
MQ//NP
MQ=NP
góc NMQ=90 độ
=>MNPQ là hình chữ nhật
=>M,N,P,Q cùng nằm trên 1 đường tròn
1)since
2)for,never
3)for,since
4)since,never
5)for,never
6)since,ever
7)for,since
8)since,ever,never
9)for,since
10)for,never,ever
em ơi chưa có bài em nhé, em chưa tải bài lên lám sao mình giúp được
vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB
đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c
ta có a+b+c=1 (1)
điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0
áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)
\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)
dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)
vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )
Do MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN||AB\) mà \(AB||CD\Rightarrow MN||CD\)
MN và (ABCD) không có điểm chung \(\Rightarrow MN||\left(ABCD\right)\)
MN và (SCD) không có điểm chung \(\Rightarrow MN||\left(SCD\right)\)
MN nằm trên (SAB) nên MN không song song (SAB)
Vậy MN song song với cả (ABCD) và (SCD)
\(\dfrac{2\left(5x+2\right)}{9}-1=\dfrac{4\left(33+2x\right)}{5}-\dfrac{5\left(1-11x\right)}{9}\)
\(\dfrac{10\left(5x+2\right)}{45}-\dfrac{45}{45}=\dfrac{36\left(33+2x\right)}{45}-\dfrac{25\left(1-11x\right)}{45}\)
\(50x-20-45=1188+72x-25+275x\)
\(50x-25=347x+1163\)
\(50x-347x=25+1163\)
\(-297x=1188\)
\(x=4\\ \)
d)
\(\dfrac{2\left(x-4\right)}{3}+\dfrac{3x+13}{8}=\dfrac{2\left(2x-3\right)}{5}+12\)
\(\dfrac{80\left(x-4\right)}{120}+\dfrac{15\left(3x+13\right)}{120}=\dfrac{40\left(2x-3\right)}{120}+\dfrac{1440}{120}\)
\(80x-320+45x+195=80x-120+1440\)
\(125x-125=80x+1320\)
\(125x-80x=125+1320\)
\(45x=1445\)
\(x=\dfrac{1445}{45}\) \(=\dfrac{289}{9}\)
Sai rồi anh ơi 😢
c)S={-4}
d)S={49}
Sách nó viết thế chứ em ko biết nha