hãy chỉ ra đặc điểm tính chất của vế B và chỉ ra vẻ đẹp của vế A
a) công cha như núi TS
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
b ) que hương là chùm khế ngọt
cho con trèo hái mỗi ngày
quê hương là đường đi học
con về rợp bướm vàng bay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh dùng để cấu tạo phép so sánh trong các câu thơ, văn sau :
a/ Quê hương là chùm khế ngọt b/ Con đi trăm núi ngàn khe c/ Đà Lạt như một nàng công chúa hiền dịu giữa đất trời, luôn ngập tràn trong sắc hoa rực rỡ và những ngôi nhà hiện đại cùng những cô gái Đà Lạt luôn đẹp dịu dàng.
| d/ Cây gạo cao sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. (Vũ Tú Nam) f/ Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
|
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".
Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.
a. Phép so sánh: công cha - núi Thái Sơn; nghĩa mẹ - nước trong nguồn
=> "công cha", "nghĩa mẹ" (A) vốn vô hình trìu tượng được so sánh với cái cụ thể hữu hình (B), đó đều là những thứ kì vĩ lớn lao của tạo hóa.
Tác dụng: nhằm nhấn mạnh công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không gì đong đếm được.
b. "Quê hương" (A) được so sánh với "chùm khế ngọt", "đường đi học" (B).
=> Quê hương vốn là khái niệm trừu tượng, vô hình, được định nghĩa bằng những gì cụ thể, hữu hình nhất.
Quê hương bắt nguồn từ những gì bình dị, gần gũi, thân thương nhất. Phép so sánh làm cụ thể hóa hình ảnh quê hương, khiến quê hương trở thân gần gũi, thân thương hơn.