chung minh n(n+1);2 va 2n+1 nguyen to cung nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1
=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )
b là số tự nhiên chia 5 dư 4
=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )
Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2
= ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2
= 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )
= 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1
= 30k + 15
= 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )
2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )
= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n
= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )
3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1
= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1
= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1
= -6n2 + 6n
= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )
giả sử (n!+1;(n+1)!+1)=a(n!+1;(n+1)!+1)=a vs a>1 nên tồn tại số nguyên tố p sao cho p|a
ta có p | n!+1 và p | (n+1)!+1 nên p | (n+1)!-n!
hay p | n.n! nên p là số nguyên tố bé hơn n
nên p | n! mà p| n! +1 .mâu thuẫn
vậy giả sử sai. nên (n!+1;(n+1)!+1)=1
giả sử (n!+1;(n+1)!+1)=a(n!+1;(n+1)!+1)=a vs a>1 nên tồn tại số nguyên tố p sao cho p|a
ta có p | n!+1 và p | (n+1)!+1 nên p | (n+1)!-n!
hay p | n.n! nên p là số nguyên tố bé hơn n
nên p | n! mà p| n! +1 .mâu thuẫn
vậy giả sử sai. nên (n!+1;(n+1)!+1)=1