Tìm BCNN của 3 số tư nhiên liên tiếp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 số đó là:a,a+1,a+2(a\(\in\)N*)
Vì a,a+1,a+2 là 3 số liên tiếp nên nguyên tố cùng nhau
Khi đó BCNN(a,a+1,a+1)=a.(a+1).(a+2)
a) 34 và 35
b) 12, 13 và 14
c) 14, 16 và 18
d) 63, 65 và 67
e) 50
1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1 , a+2 ( a thuộc N )
Theo đề bài ta có : ( a + 1 )( a + 2 ) - a( a + 1 ) = 25
<=> a2 + 3a + 2 - a2 - a = 25
<=> 2a = 25
<=> a = 25/2 ( đến đây => sai đề :)) )
2. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a+2, 2a+4 ( a thuộc N )
Theo đề bài ta có : ( 2a + 2 )2 - 2a( 2a + 4 ) = 1/3.2a
<=> 4a2 + 8a + 4 - 4a2 - 8a = 2/3a
<=> 4 = 2/3a
<=> a = 6
=> 2a = 12
2a + 2 = 14
2a + 4 = 16
Vậy ba số cần tìm là 12 ; 14 ; 16
a)
Gọi x - 1 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-1\in N\) )
x là số thứ hai
x + 1 là số thứ ba
Theo đề , ta có :
\(x\left(x-1\right)+25=x\left(x+1\right)\)
\(x^2-x+25=x^2+x\)
\(2x=-25\)
\(x=-\frac{25}{2}\) ( loại vì x \(\notin\) N )
b)
Gọi x - 2 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-2\in N;x-2⋮2\) )
x là số thứ hai
x + 2 là số thứ ba
Theo đề ; ta có :
\(x^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\)
\(x^2-\left(x^2-2^2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\)
\(x^2-x^2+4=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\)
\(\frac{1}{3}\left(x-2\right)=4\)
\(x-2=12\)
\(x=14\) ( nhận )
Vậy số thứ hai là 14
Số thứ nhất là 14 - 2 = 12
Số thứ ba là 14 + 2 = 16
Ta có 3 số tự nhien liên tiếp đó là:
n;n+1;n+2
Ta có n+n+1+n+2=168
3n+5=168
3n=163
n=163/3
3 số tự nhiên đó là: 55,56,67
thu lai: 55+56+57=168
vậy số đó là:55,56,57
ai tk mik tk lại
Bội chung nhỏ nhất của 3 số tự nhiên liên tiếp la tích của ba số tự nhiên đó luôn đó bạn.
k cho mình nha
Số thứ hai là :
24 : 3 = 8
Số thứ nhất là :
8 - 1 = 7
Số thứ ba là :
8 + 1 = 9
Đ/s : 3 số tự nhiên liên tiếp là : 7 ; 8 ; 9 .
tổng của 3 số là 24 => trung bình cộng là :
24 : 3 = 8
Mà trong 1 dãy số tự nhiên có lượng số hạng là số lẻ thì số trung bình cộng là số ở chính giữa.
Vậy 3 số liên tiếp đó là:7,8,9
Dễ thấy là (n,n+1) = (n+1,n+2) = 1. (Kí hiệu (a,b) là UCLN)
Và:
- (n,n+2) = 2 khi và chỉ khi n chẵn.
- (n,n+2) = 1 khi và chỉ khi n lẻ.
Do đó, nếu n chẵn thì BCNN của n, n+1, n+2 là [n.(n+1).(n+2)/2].
Nếu n lẻ thì BCNN của n, n+1, n+2 là [n.(n+1).(n+2)].
Ví dụ, BCNN(1,2,3) = 1.2.3 = 6.
BCNN(4,5,6) = 4.5.6/2 = 60.