K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2021

Vẽ AH⊥BC⊥BC cắt MN tại H'

Ta có : AH'=HH'=12AH12AH(vì MN là trung điểm => AH′=12AHAH′=12AH)

Lại có:

SABC=12.AH.BC=60cm2SABC=12.AH.BC=60cm2 và SAMN=12AH′.MNSAMN=12AH′.MN.Mà

MN là đường trung bình của tam giác ABC=>MN=12BCMN=12BC

=>SAMN=12.12AH.12BC=14(12AH.BC)=12.60=15(cm2)SAMN=12.12AH.12BC=14(12AH.BC)=12.60=15(cm2)

Vậy SAMN=15cm2

S BMN=96cm2

=>S ABN=3*96=288cm2

=>S ABC=288*2=576cm2

6 tháng 3 2019

Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC 

Diện tích tam giác ABN là: 

64 x 1/4 = 16 (cm2 ) 

Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA 

Diện tích tam giác BMN là: 

16 x 1/2 = 8 (cm2 ) 

Đáp số: 8 cm2 

3 tháng 2 2020

a} Vì tan giác bmc có đáy bằng 1/2 ba và có cùng độ cao

=> diện tích tam giác bmc = 180 : 2 = 90 (cm2)

b} Vì tam giác bmn có đáy bằng 2/3 bc  và có cùng độ cao

=> diện tích tam giác bmn = 90x2/3 = 60 (cm2)

                                     Đáp số: a} 90 cm2

                                                   b} 60 cm2 

2 tháng 10 2021

Đáp án:

 112,5cm²

Giải thích các bước giải:

[Ta có hình vẽ]

Vì AM=32MB⇒BM=2:(3+2)=25AB

     BN=2NC⇒BN=23BC

+) Nối A với N

SBMN=25SABN (vì đáy BM=25AB, chung chiều cao hạ từ N→AB)

SABN=23SABC (vì đáy BN=23AB, chung chiều cao hạ từ A→BC)

⇒SBMN=25×23=415SABC

SABC =30:415=112,5(cm²)

    Đ/S: 

1 tháng 4 2015

nối N xuống B ta có hình AMB có diện tích = 1/3 diện tích ABC ( AN= 1/3 AC, chiều cao từ đỉnh B xuống đáy AC.ANM = 2/3 ANB

Nối M với C ta có BMC =1/3 ABC. BMC = ANM

MBQ=1/2 BMC

NCB=2/3 ABC

NQC= 1/2 NCB

ANM = 180: 3 : 3X2 =40 ( cm2)

MBQ = 180 : 3 : 2 = 30 ( cm2 )

NQC = 180 : 3 = 60 ( cm2 )

MNQ= 180 - 40 - 30 - 60 = 50 ( cm2 )

               Đ/ S : 50 cm2

( vì không có thời gian nên mình chưa chứng minh phần trên )

 

Bạn tham khảo

      https://olm.vn/hoi-dap/detail/3905646607.html

#NHTP