Giải thích cho câu thành ngữ đẹp như tranh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Chọn thành ngữ thích hợp trong các thành ngữ sau để điền vào chỗ trống: đẹp như tiên, đẹp như mộng, đẹp như tranh, đẹp như Tây Thi, đẹp người đẹp nết.
a. Tấm (trong truyện cổ tích Tấm Cám) là một cô gái đẹp người đẹp nết.
b. Nước non mình đâu cũng đẹp như tranh
Thơ:bài Bánh Trôi Nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Ý nghĩa:Nói lên thân phận đau khổ của người phụ nữ và ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ trong xã hội phong kiến
Tục ngữ
Công dung ngôn hạnhĐây là câu tục ngữ nói về phẩm hạnh của người con gái Việt Nam từ xưa đến nay đó là công, dung, ngôn và hạnh. Những phẩm chất ấy dùng để dánh gái phẩm hạnh của một người con gái.
Câu tục ngữ, thành ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.
Tham khảo
Câu tục ngữ,thành ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.
THAM KHẢO
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bởi vậy mà ông cha ta đã có câu “Không thầy đố mày làm nên” như một lời nhắc nhở gửi gắm đến con cháu.
“Thầy” dùng để chỉ những người có công dạy dỗ, giáo dục chúng ta nên người. Còn “làm nên” có nghĩa là thành công trong sự nghiệp hoặc trở thành những người có ích cho xã hội. Như vậy, “Không thầy đố mày làm nên” ý muốn nói nếu như không có người định hướng đúng đắn, dẫn dắt và chỉ bảo cho ta từng bước đi, từ những bước đơn sơ ban đầu đến những bước ngoặt quan trọng, dẫn dắt ta đi đúng đường, đúng hướng thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội nhìn thấy tương lai tươi sáng chứ chưa nghĩ đến chuyện đạt được tới thành công.
Với truyền truyền thống hiếu học, dân tộc Việt Nam luôn coi trọng người thầy. Không chỉ riêng câu tục ngữ trên mà tục ngữ, ca dao Việt Nam ta có nhiều câu hay nói về thầy cô:
“Kính thầy mới được làm thầy”
Hay:
“Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy”
Nếu cha mẹ đã có công ơn sinh thành dưỡng dục, còn người thầy sẽ là người khuất sau bước đi của ta, đồng hành và cung cấp cho ta những kho tri thức quý báu để chinh phục những ngọn núi của cuộc đời. Khi đến trường, chúng ta đâu chỉ được học những kiến thức về văn hóa, xã hội mà đó trong từng lời giảng thấm trong câu chữ là tấm lòng của người giáo viên nhân dân mong gửi gắm cho ta những bài học làm người sâu sắc để ta trưởng thành.
Chính vì vậy mà ngày 20 tháng 11 hàng năm đã được lựa chọn là ngày Nhà giáo Việt Nam. Đây là một trong những ngày lễ lớn của dân tộc nhằm tri ân thầy cô giáo - những người lái đò cần mẫn đã đưa biết bao thế hệ học sinh đến với bến bờ của thành công. Có ai qua sông mà không bao giờ phải nhờ đò, có ai lớn lên mà không qua những lời giảng của thầy cô? Có ai trưởng thành mà không nhớ đến những người dạy dỗ chúng ta năm xưa. Ngay cả đến những vị nguyên thủ quốc gia đứng đầu đất nước, mỗi khi đến dịp lễ 20 tháng 11, họ cũng đều dành những lời tri ân sâu sắc đến những người thầy năm xưa…
Đúng thôi nhưng chưa đủ, bởi bên cạnh thầy cô, con người cũng có thể học được nhiều bài học bổ ích từ người thân, bạn bè hoặc ngay từ một người xa lạ. Bởi vậy mà câu tục ngữ trên có phần hơi tuyệt đối hóa vai trò của thầy cô. Cần hiểu được rằng vai trò của những thầy giáo, cô giáo là quan trọng. Nhưng họ không chiếm tuyệt đối.
Đối với bản thân, em luôn cố gắng học tập thật tốt, vâng lời dạy dỗ của thầy cô để gặt hái được thật nhiều điểm tốt. Bởi đó chính là món quà ý nghĩa nhất để gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo.
Tóm lại, câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” đã để lại bài học quý giá cho con người. Chúng ta hãy ghi nhớ công ơn của thầy cô - những người lái đò cần mẫn.
Ý ngĩa: đối xử thiên lệch, không công bằng; một bên thì kính trọng yêu mến, một bên thì coi rẻ khinh thường.
Câu thành ngữ “Bên trọng bên khinh” quá rõ ràng để phản ánh tình trạng bất công và thiên vị. Một bên thì bạn xem trọng, còn một bên thì coi như không xem ra gì.
Ghép tiếng đẹp vào trc hoặc sau mỗi tiếng sau để tạo thành từ ngữ thích hợp: mắt; trời; đôi; duyên; lòng; ý; tươi; làm; chơi; cảnh; chữu; múa; trai; lão; mặt; bức trang; lời nói; cử chỉ; người; nết; bàn thắng
- Từ ngữ có tiếng đẹp đứng trc: mắt; trời; đôi; duyên; lòng; tươi; trai; lão; mặt; người; nết
- Từ ngữ có tiếng đẹp đứng sau: mắt; trời; ý; tươi; làm; chơi; cảnh; chữ; múa; trai; mặt; bức trang; lời nói; cử chỉ; người; bàn thắng
Tiên thì ai cũng mơ tưởng tới. Nhưng có hay không và cái giá phải trả để có được tiên mới là cái cần bàn. Ước mơ hão huyền chỉ có ở những người thiếu thực tế. Nhưng theo trí tưởng tượng của người đời thì nàng tiên vẫn là người đẹp nhất, thường sống ở trên trời, bay thướt tha mọi nơi, vì thế truyện cổ tích thường nhắc đến tiên là vậy.
Tiên: Nhân vật tượng trưng trong các truyện thần thoại rất đẹp, có phép màu nhiệm. Tiên có tiên ông, tiên bà, nhưng khi ví với cái đẹp thì thường hay nói đến các cô tiên.
Nghĩa bóng: Vẻ đẹp lý tưởng lộng lẫy của người con gái.
Còn có câu tương tự: Đẹp như Kiều; Đẹp như người trong tranh; Đẹp như Tây Thi; Đẹp như tiên giáng trần; Đẹp nghiêng nước nghiêng thành…
:D
Bạn giúp mình giải thích câu thành ngữ: "Xấu như tranh"
Tranh cũng có tranh đẹp cũng có tranh xấu mà