x.(x+3)=0
(x-2).(5-x) = 0
(x-1).(x^2 + 1)=0
tìm x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(\left(x-\dfrac{2}{5}\right)\left(x+\dfrac{2}{7}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{2}{5}\\x< -\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)
a: (x-1)(x+2)(-x-3)=0
=>(x-1)(x+2)(x+3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
b: (x-7)(x+3)<0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)
=>-3<x<7
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
\(a,\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow5\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=-2\\ b,\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\left(x-1-2x-1\right)\left(x-1+2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow3x\left(-x-2\right)=0\Leftrightarrow-3x\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Ý là đề vầy chứ gì:
\(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=10^{18}:2^{18}\)
⇔\(5^{3x+3}=5^{18}\)
⇔\(3x+3=18\)
⇔\(x=5\)
Vậy x=5
Ta có: \(\left(x-2\right)^3-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x\left(7x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+x+7x^2-6x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=1\end{matrix}\right.\)
1) Do x ∈ Z và 0 < x < 3
⇒ x ∈ {1; 2}
2) Do x ∈ Z và 0 < x ≤ 3
⇒ x ∈ {1; 2; 3}
3) Do x ∈ Z và -1 < x ≤ 4
⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}
Giúp luôn Đức Hải Nguyễn câu e:
e, (x - 1)2 + 2(x - 1)(x + 2) + (x + 2)2 = 0
\(\Leftrightarrow\) (x - 1 + x + 2)2 = 0
\(\Leftrightarrow\) (2x + 1)2 = 0
\(\Leftrightarrow\) 2x + 1 = 0
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-1}{2}\)
Vậy S = {\(\frac{-1}{2}\)}
Chúc bn học tốt!!
a) (x - 3)(5 - 2x) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\5-2x=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
b) (x + 5)(x - 1) - 2x(x - 1) = 0
<=> (x - 1)(x + 5 - 2x) = 0
<=> (x - 1)(5 - x) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)
c) 5(x + 3)(x - 2) - 3(x + 5)(x - 2) = 0
<=> (x - 2)[5(x + 3) - 3(x + 5)] = 0
<=> (x - 2)(5x + 3 - 3x - 15) = 0
<=> (x - 2)(2x - 12) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-12=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)
d) (x - 6)(x + 1) - 2(x + 1) = 0
<=> (x + 1)(x - 6 - 2) = 0
<=> (x + 1)(x - 8) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=8\end{matrix}\right.\)
Câu e thì để mình nghĩ đã :)
#Học tốt!
Đường thẳng BC qua C và vuông góc AH nên nhận (2;-1) là 1 vtpt
Phương trình BC:
\(2\left(x-0\right)-1\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow2x-y-2=0\)
B là giao điểm BN và BC nên tọa độ là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+y=0\\2x-y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(2;2\right)\)
Do A thuộc AH nên tọa độ có dạng: \(A\left(-2a+1;a\right)\)
N là trung điểm AC \(\Rightarrow N\left(\dfrac{-2a+1}{2};\dfrac{a-2}{2}\right)\)
N thuộc BN nên: \(-\dfrac{-2a+1}{2}+\dfrac{a-2}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow a=1\Rightarrow A\left(-1;1\right)\)
a: \(\dfrac{x+5}{x-1}+\dfrac{8}{x^2-4x+3}=\dfrac{x+1}{x-3}\)
=>(x+5)(x-3)+8=x^2-1
=>x^2+2x-15+8=x^2-1
=>2x-7=-1
=>x=3(loại)
b: \(\dfrac{x-4}{x-1}-\dfrac{x^2+3}{1-x^2}+\dfrac{5}{x+1}=0\)
=>(x-4)(x+1)+x^2+3+5(x-1)=0
=>x^2-3x-4+x^2+3+5x-5=0
=>2x^2+2x-6=0
=>x^2+x-3=0
=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\)
e: =>x^2-2x+1+2x+2=5x+5
=>x^2+3=5x+5
=>x^2-5x-2=0
=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{33}}{2}\)
g: (x-3)(x+4)*x=0
=>x=0 hoặc x-3=0 hoặc x+4=0
=>x=0;x=3;x=-4
\(x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy...
P/S: những câu tiếp theo lm tương tự
a)x.(x+3)=0
<=> x=0 hoặc x+3=0
<=> x=0 hoặc x=-3
vậy..............
b) (x-2)(5-x)=0
<=> x-2=0 hoặc 5-x=0
<=> x=2 hoặc x=5
vậy...................
c) (x-1)(x2+1)=0
<=> x-1=0 hoặc x2+1=0
<=> x=1 hoặc x2+1=0 (*)
Ta thấy x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
=> x2+1 luôn lớn hơn 0 với mọi x
mà x2+1=0 => x thuộc tập hơp rỗng
vậy....................