lấy ví dụ về vật chuyển động theo quỹ đạo tròn , quỹ đạo cong , quỹ đạo thẳng
MÔN VẬT LÝ NHA MỌI NGƯỜI !
GIÚP MK VỚI NHA!
CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. bánh sau
b. bánh trước . điểm tiếp giáp của bánh trước với măt dất
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Khi thả một vật rơi trên tàu. Đối với hành khách trên toa tàu thì quỹ đạo của vật rơi theo phương thẳng đứng, còn đối với người ở dưới sân ga thì quỹ đạo của vật là đường cong.
a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng: Ghế ngồi, gương chiếu hậu, đèn,...
b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong: Bánh xe, Vô lăng.
a) Phần dây xích khi chưa ăn vào các đĩa chuyển động theo quỹ đạo thẳng
b) Bánh xe, bàn đạp, ... chuyển động theo quỹ đạo xong
1.
- Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
Ví dụ: 2 bạn đang chạy đua (2 bạn có tốc độ như nhau): chuyển động so với các bạn đang đứng xem, đứng yên so với người còn lại.
2.
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của vật đó rất nhỏ so với quỹ đạo hoặc quãng đường chuyển động.
- Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm (tùy theo quỹ đạo mà ta chọn để khảo sát).
3.
- Quỹ đạo là tập hợp tất cả những vị trí mà vật chuyển động vạch ra trong không gian theo thời gian so với vật làm mốc.
- Những quỹ đạo chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng (chuyển động của viên đá được thả rơi), chuyển động cong (chuyển động của ô tô trên đoạn đường cong) và chuyển động tròn (chuyển động của bánh xe).
1. Chuyển động cơ: sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian
VD: đoàn tàu rời ga, vị trí của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga, ta nói đoàn tàu chuyển động so với nhà ga
2. Chất điểm là những vật có kích thuớc rất nhỏ so với độ dài đường đi
- Một vật có thể vừa là chất điểm vừa không là chất điểm
3. Quỹ đạo: tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động
VD:
- Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời
- Giọt mưa roi từ mái nhà xuống
- Điểm trên đầu kim đồng hồ
a) ghế ngồi, gương chiếu hậu , đèn, ...
b) bánh xe, vô lăng, bàn đạp...
a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng : ghế ngồi , gương chiếu hậu , đèn ...
b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong : Bánh xe , vô lăng .
a ) bộ phận chuyển động theo quỹ đạo thẳng : ghế ngồi , đèn , gương chiếu hậu
b ) bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong : bánh xe , vô lăn
a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng : ghế ngồi, gương chiếu hậu, đèn....
b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong : Bánh xe , vô lăng....
Câu 1 :
a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng : ghế ngồi , gương chiếu hậu , đèn ...
b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong : Bánh xe , vô lăng .
Câu 2 :
Đoàn tàu hỏa có chiều dài \(l=200m=0,2km\). Chạy qua một cái hầm dài \(d=1km\)
Thời gian tàu chạy qua hết hầm tức là thời gian từ lúc bắt đầu đến hầm cho đén lúc toa cuối cùng của tàu ra khỏi hầm .
Hay quãng đường tàu đi được là : \(S=l+d=0,2+1=1,2km\)
Vậy , Thời gian từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
\(t=\frac{S}{v}=\frac{1,2}{50}=0,024\left(giờ\right)=0,024.60=1,44\left(phút\right)\)
Câu 1:
a) ghế ngồi, gương chiếu hậu, đèn
b) Bánh xe, vô lăng
Câu 2: Giải
Thời gian để đuôi tàu ra khỏi cửa hầm:
t=s:v = 1,2: 50 = 0,024 ( h)