K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2021

Câu ghép.

* Câu trên là câu đơn :

- Vì :

+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.

+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từ là một "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.

- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .

=> Câu trên là câu đơn.

12 tháng 12 2021

Là nhân vật anh thanh niên và ông họa sĩ

“Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu khuôn mặt của người thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông khó nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt nước biển cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những âm...
Đọc tiếp

“Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu khuôn mặt của người thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông khó nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt nước biển cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những âm vang, khơi gợi bao điều suy nghĩ trong óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa được đúng.”
Câu 1: Đoạn trích trên có trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Câu 2: Người con trai ấy làm công việc gì? Điều gì làm nên nét đáng yêu của nhân vật? Và vì sao người con trai ấy làm cho họa sĩ “khó nhọc”?
Câu 3: Đọc tác phẩm, có ý kiến cho rằng tác phẩm có dáng dấp như một bài thơ. Theo em, những điều gì làm nên chất thơ của tác phẩm?
Câu 4: Bằng hiểu biết của em về truyện, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp làm rõ tình yêu nghề của “người con trai” được nói đến trong đoạn trích trên, trong đó có sử dụng khởi ngữ và câu cảm thán (Gạch chân)

 

0
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi Người con trai ấy đảng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quả. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển, cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác trong óc người...
Đọc tiếp

Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi Người con trai ấy đảng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quả. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển, cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác trong óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa được đúng. Ví dụ như quan niệm về cái đất Sa Pa mà ông quyết định sẽ chỉ đến để nghỉ ngơi giai đoạn cuối trong đời, mà ông yêu nhưng vẫn còn tránh. (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) 1. Xác định chủ đề của văn bản Lặng lẽ Sa Pa? Trong chương trình Ngữ văn 9/1 có một tác phẩm cùng chủ đề. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0.75điểm) 2. Trong đoạn văn, “người con trai" và “ông” được nhắc đến là ai? Tại sao “người con trai ấy đáng yêu thật” nhưng lại "làm cho ông nhọc quá"? (1.25điểm) 3. Ghi lại câu văn có yếu tố nghị luận có trong đoạn trích trên. Việc sử dụng câu văn mang yếu tố nghị luận có tác dụng gì? 4. “Lặng lẽ Sa Pa” là một “bức chân dung” rất đẹp về nhân vật anh thanh. Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu, phương pháp lập luận diễn dịch, em hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép, một thành phần biệt lập phụ chú. (Gạch chân và chú thích rõ một câu ghép và thành phần phụ

0
Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người contrai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Vavề những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển cuồn cuộntuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao...
Đọc tiếp

Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người contrai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Vavề những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển cuồn cuộntuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao điềusuy nghĩ khác trong óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa được đúng.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
1. Ông họa sĩ là trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là nhân vật chính hay nhân vật phụ? Nhân vật nàyđóng vai trò gì trong câu chuyện?
2. Những điều anh thanh niên suy nghĩ đã tạo nên những vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ trong lòngông hoạ sĩ. Em hãy cho biết ông đã có thay đổi gì trong suy nghĩ sau khi gặp gỡ người thanh niên ấy?
3. Dựa vào hiểu biết về tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phươngpháp lập luận tổng-phân-hợp nêu cảm nhận của em về tình yêu nghề, tinh thần trách nhiệm với công việccủa anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một phép nối để liên kết câu (gạch
chân và chú thích rõ).

1
23 tháng 12 2021

giúp mik vx mn

5 tháng 11 2016

-Vua cha yêu thương nàng hết mực muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

-Hồi ấy,ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận

5 tháng 11 2016

-​ Vua cha yêu thương nàng hết mực muốn kén cho con ​một người chồng​ thật xứng đáng.

​- Hồi ấy, ​ở Thanh Hóa​ có một người đánh cá tên là Lê Thuận.

13 tháng 7 2019

Câu trên là câu ghép nhé
Vế 1: Người con trai ấy là chủ ngữ; đáng yêu thật là vị ngữ.
nhưng làm cho là liên từ
Vế 2. ông là chủ ngữ; nhọc quá. là vị ngữ
"Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá."

* Câu trên không phải câu ghép :

- Vì :

+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.

+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từmột "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.

- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .

=> Câu trên là câu đơn.

22 tháng 1 2022

Phân tích:

“ Kết cục,// anh chàng “hầu cận” ông lí// yếu hơn chị chàng con mọn,

 TN                            CN                                   VN                                  

hắn// bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ”

CN                            VN

Thuộc kiểu câu ghép

30 tháng 8 2021

 Mẹ ơi!

→ Câu đặc biệt: dùng để gọi - đáp: "Mẹ ơi!"

- Ô con! Mẹ đã về đây con. 

→ Câu đặc biệt: bộc lộ cảm xúc bất ngờ của người mẹ: "Ô con!"

- Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ ?

→ Câu rút gọn thành phần CN: "Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ?" (ko có CN) 

- Mẹ sẽ nấu cơm ngay

→ Câu trần thuật đơn: Mẹ / sẽ nấu cơm ngay.

                                     CN          VN

4 tháng 1 2022

Giúp mình với mình phải làm xong trong tối hôm nay