Tìm n\(\in\)N sao cho
a, n+2 là Ư(111) và n-2 là B(11)
b, n-1 là B(n+5) và n+5 là B(n-1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì n+2=Ư(111)={1,3,37,111}
=>n={-1,1,35,109}(1)
n-2=B(11)={0,11,22,33,44,55,66,77,88,99,110,121,…}
=>n={2,13,24,35,46,57,68,79,90,101,112,123,…}(2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
n=35
Vậy n=35.
a,2n+1 chia hết cho n-5
2n-10+11 chia hết cho n-5
Suy ra n-5 thuộc Ư[11]
......................................................
tíc giùm mk nha
111 chia hết cho n+2
=>n+2={+-3;+-37}
n+2 | 3 | -3 | 37 | -37 |
n | 1 | -5 | 35 | -39 |
=>n={1;-5;35;-39}
Ta có:
n | 1 | -5 | 35 | -39 |
n-2 | -1(k phải bội của 11) | -7(k phải bội của 11) | 33(bội của 11) | -41(k phải bội của 11) |
Vậy n=35
2)n-1 là bội của n+5
n+5 là bội của n-1
2 số là bội của nhau khi số bằng nhau
=>n-1=n+5
=>0n=6(vô lí)
Vậy không có n thõa mãn
1, xy-2x+3y=9
<=> xy-2x+3y-9=0
<=> x(y-2) + 3(y-2)=0
<=>(y-2)(x+3)=0
<=>+) y-2=0 <=> y=2
+)x+3=0<=>x=-3
1)20 chia hết cho 2n+1
\(\RightarrowƯ\left(20\right)\in2n+1\)
Ư(20)={1;20;2;10;4;5}
thay:
2n+1=1 suy ra n= 0
2n+1=20 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=2 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=4 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=5 suy ra n=2
\(\Rightarrow n\in1;5\)
2)n thuộc B(4) và n<20
B(4)<20={0;4;8;12;16}
3)n+2 là Ư(20)
Ư(20)={1;20;2;10;4;5}
thay:
n+2=1 suy ra n thuộc rỗng
n+2=20 suy ra n=18
n+2=2 suy ra n=0
n+2=10 suy ra n=8
n+2=4 suy ra n=4
n+2=5 suy ra n=3
\(\Rightarrow n\in\left\{20;2;10;4;5\right\}\)
4) tương tự
5 ) ko hiểu
Xác định bố cục của đoạn văn, nêu nội dung chính của mỗi phần. Riêng về phần Thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn: Bố cục của văn bản, nội dung mỗi phần và các ý lớn trong phần Thân bài. - Mở bài: Từ đầu đến “sáng mắt ra”. Tác giả đặt vấn đề bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình dường như đã được đề ra từ thời cổ đại. - Thân bài: Từ “Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ” đến “sang ô thứ 31 của bàn cờ”. Phần này tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số của thế giới là hết sức nhanh chóng. Tác giả nêu lên ba ý chính: + Ý 1: Từ “Đó là câu chuyện…” đến “kinh khủng biết nhường nào!”. Qua bài toán cổ dẫn đến kết luận “mỗi ô của bàn cờ lúc đầu chỉ có vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng sau đó cứ gấp đôi theo cấp số nhân thì số thóc của bàn cờ là một con số khủng khiếp (rải đều khắp mặt đất). + Ý 2: Từ “Bây giờ nếu ta…” đến “không quá 5%”.
Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-van-bai-toan-dan-so-18-1080.html
a) \(111⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2=\left\{\pm3;\pm37\right\}\)
Ta có bảng:
\(\Rightarrow n=\left\{1;-5;35;-39\right\}\)
Ta có:
Vậy: n = 35
b) n - 1 là B(n + 5)
n + 5 là B(n - 1)
2 số là bội khi = nhau
=> n - 1 = n + 5
=> n = 6 (vô lí)
Vậy: Ko có giá trị thỏa mãn