Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB=2R và dây cung CD. Từ A,B,O vẽ AE,BF,OI cùng vuông góc với CD.
a. Cmr I là trung điểm của CD và EF
b. AE+BF=2OI và CE=DF
c.Cho CD=R\(\sqrt{2}\). Cmr tam giác OCD vuông cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ O kẻ OM vuông góc với CD tại M
Ta có : \(\begin{cases}AE\text{//}MO\text{//}BF\\AO=OB\end{cases}\) => OM là đường trung bình của hình thang ABFE => ME = MF (1)
Mặt khác, OM vuông góc với dây cung CD nên M là trung điểm dây CD => MC = MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra CE = DF (đpcm)
a, Gọi I là Trung điểm CD => IC = ID
Xét hình thang AEFB , I là trung điểm EF => IE=IF
Từ đó suy ra CE=DF
b, Ta có E A B ^ và F B A ^ bù nhau nên có một góc tù và một góc nhọn
Giả sử E A B ^ > 90 0 => ∆EAO có OE > AO = R => E ở ngoài đường tròn mà OE = OF nên F cũng ở ngoài đường tròn
⇒ Tứ giác CEIF là tứ giác nội tiếp và CI là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEIF
Ta có: IK ⊥ KC ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEIF)
DK ⊥ KC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
⇒ D; I; K thẳng hàng (1)
Ta có:
DB ⊥ BC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
AI ⊥ BC ( AI là đường cao của tam giác ABC)
⇒ AI // BD
DA ⊥ BA(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)
BI ⊥ BA ( BI là đường cao của tam giác ABC)
⇒ AD // BI
Xét tứ giác ADBI có: AI // BD và AD // BI
⇒ ADBI là hình bình hành
Do P là trung điểm của AB ⇒ P là trung điểm của DI
Hay D; P; I thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) ⇒ D; P; K thẳng hàng.