em hãy nêu cách đặt tính và tính 8246:2
HỘ MK NHA , MK ĐANG GẤP !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
0 , 4 x 0 , 5 x 64 , 2
= ( 0 , 4 x 0 , 5 ) x 64 , 2
= 0 , 2 x 64 , 2
= 12 , 84
ko bt có đúng ko
\(=\left(0,4\times0,5\right)\times64,2\)
\(=0,2\times64,2\)
\(=12,84\)
BÀi Tham khảo đây ( nguồn mạng )
Các tác phẩm về đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám đã lên án gay gắt xã hội thối nát thời xưa, một xã hội điêu tàn, bất lương, luôn luôn dồn ép những người dân vô tội vào cảnh bần cùng khốn khổ. Đồng thời, các câu chuyện cũng ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp, đáng quý của họ. Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao là một trong những tác phẩm thành công nhất của đề tài này.
Ngay từ nhan đề của truyện đã giúp ta biết rằng nhân vật chính của câu chuyện là một ông cụ. Sự thực đã là như vậy, câu chuyện là cuộc đời của một cụ già vô cùng khắc khổ. Lão khắc khổ từ hình dáng đến số phận của mình. Đó là một ông lão già nua, bất hạnh vì cô đơn, bệnh tật lại luôn bị sự đói nghèo dằn vặt. Vợ chết sớm, lão phải lâm vào cảnh gà trống nuôi con một thân một mình nhưng khốn thay, con trai lão do không chịu nổi sự khổ cực bần hàn, sự lạnh lùng, đen bạc đã xin đi phu đồn điền cao su.
Vậy là vợ con đã đều rời xa lão, lão chỉ còn biết bầu bạn với con chó vàng. Lão coi nó như là một đứa con, đứa cháu, một người thân của mình để chia sẻ từng miếng cơm, manh áo của mình cho nó, ngày ngày bầu bạn, tâm sự với nó. Nhưng, cuộc sống dồn đẩy đến tận cùng, lão ốm nằm liệt giường, không làm được việc gì, phải ăn bòn vào tiền vườn vẫn để dành cho con. Tiếp sau, làng bị “mất nghề vé sợi” công ăn việc làm cũng hiếm hoi hơn. Lựa chọn duy nhất giờ đây là phải bán con chó đi vì một miệng ăn cũng đã không lo đủ rồi huống chi còn nuôi thêm một con chó – “ốc còn không mang nổi mình ốc thì làm sao vác cọc cho rêu” được ! Cái chi tiết lão bán con chó đì làm người đọc như chúng ta không thể không đau lòng. Hôm bán xong con vàng, lão sang nhà ông giáo để bộc lộ. Lão cố làm ra vẻ bình thường nhưng không thể giấu được nỗi đau trong lòng : “trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước…”. Nỗi đau làm biến dạng khuôn mặt của con người già nua đầy đau khổ đó : “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”. Hình ảnh đó càng làm nổi bật lên phẩm chất đáng quý của lão Hạc, đó là tính lương thiện và lòng thương con vô bờ bến. Lão bán con chó để không dùng vào tiền vườn, tiền để dành cho con về cưới vợ. Tình cha con sâu sắc của người nông dân già cả, nghèo khó khiến người đọc không khỏi cảm động và yêu mến.
Lão còn nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn để mai sau người con trở về có nhà để ở, có vườn và ruộng để mà làm ăn bằng một văn tự mua bán hẳn hoi. Thậm chí để lo hậu sự mai sau cho mình lão cũng rất chu tất, chả phiền luỵ, nhờ vả, vay mượn ai cả. Hình như theo lão có để lại cho con thì chỉ để tài sản chứ không để lại nợ nần. Tin tưởng trao gửi cả một “tài sản” lớn đối với lão cũng như đối với đời sống kinh tế lúc bấy giờ, mà không chút nghi ngờ, băn khoăn phải chăng bắt nguồn từ tấm lòng đầy nhân hậu, vị tha của nhân vật. Từ đó, ta thấy được ẩn sâu trong những con người đầy nghèo khổ và buồn đau này một tấm chân tình cảm động xiết bao.
Cái kết của câu chuyện mới là cái đáng nói nhất trong tác phẩm Lão Hạc này. Cuối cùng thì lão Hạc cũng chết. Đây không phải là một cái chết bình thường mà là cái chết đau đớn của một con chó : “Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên.”. Đọc đến đây tôi thấy rất sợ, không sợ vì cảnh vật vã rồi chết, mà vì tính chất thâm độc của chế độ thực dân phong kiến xưa kia. Tôi thường nghĩ, phải chăng Nam Cao quá lạnh lùng, vì tác phẩm nào của ông cũng toàn chết chóc, đau thương, các nhân vật đều kết thúc bằng cái chết. Sự thực ngòi bút của ông dù có thương nhân vật đến đâu cũng không thoát khỏi cái quy luật mà xã hội cũ quá ư tàn nhẫn gây ra cho những người dân vô tội. Nó chỉ cho lão Hạc có hai cách sống : Thứ nhất là lão sẽ phải tiêu lẹm vào tiền vườn của con, điều đó đời nào lão chịu. Thứ hai là lão sẽ phải làm những việc bất lương như Binh Tư thì lão lại càng không làm nổi. Con người mà đau khổ không giảm được nhân cách, đã khóc một cách cay đắng vì trót lừa một con chó thì làm sao có thể làm hại ai được ! Nam Cao đã linh hoạt và khéo léo lồng ghép các chi tiết để cuối cùng sự lựa chọn duy nhất của lão Hạc là cái chết. Chính vì chi tiết này mà truyện ngắn Lão Hạc đã lên án gay gắt xã hội cũ loạn lạc, mục ruỗng. Nó sẵn sàng xô đẩy ông lão nghèo khổ đó chọn cái chết như là giải pháp duy nhất để lão Hạc thoát khỏi cuộc sống đoạ đày đau khổ mà vẫn giữ nguyên được tấm lòng lương thiện của mình.
Qua truyện ngắn của Nam Cao, chúng ta đã biết thêm được về số phận, cảnh đời của những người nông dân trong xã hội xưa nói chung và lão Hạc nói riêng. Lão Hạc chính là hiện thân cho một nhân cách cao đẹp trong cái bóng đêm bao trùm lên những người dân vô tội khốn khổ khi xưa.
(Phạm Vân Anh, lớp 9A9, Trường THCS Ngô Sĩ Liên,
Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội )
Nhận xét
Biết cách làm bài văn nghị luận về nhân vật trong tác phẩm văn học. Trong bài, có hai vấn đề cần làm rõ là số phận đau khổ, đáng thương, bế tắc và tính cách tốt đẹp, trong sáng của lão Hạc. Cần đi sâu vào phân tích tình thương con, sự nhân hậu, lòng tự trọng và sự trong sạch, thà chết không chịu làm những điều xấu. Người viết chủ yếu mới dừng lại ở việc tóm tắt nội dung tác phẩm và thêm một vài lời bình luận, nhận xét của mình.
Study well
“Lão Hạc” của Nam Cao ra mắt bạn đọc năm 1943. Câu chuyện về số phận thê thảm của người nông dân Việt Nam trong bối cảnh đe doạ của nạn đói và cuộc sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa trong lòng độc giả. Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó đã giúp ta hiểu thêm tấm lòng của một người cha đáng thương, một con người có nhân cách đáng quý và một sự thực phũ phàng phủ chụp lên những cuộc đời lương thiện.
Con chó – cậu Vàng như cách gọi của lão là hình ảnh kỷ niệm duy nhất của đứa con. Hơn thế, cậu Vàng còn là nguồn an ủi của một ông lão cô đơn. Lão cho cậu ăn trong bát, chia xẻ thức ăn, chăm sóc, trò chuyện với cậu như với một con người. Bởi thế, cái ý định “có lẽ tôi bán con chó đấy” của lão bao lần chần chừ không thực hiện được. Nhưng rồi, cuối cùng cậu Vàng cũng đã được bán đi với giá năm đồng bạc.
Cậu Vàng bị bán đi! Có lẽ đó là quyết định khó khăn nhất đời của lão. Năm đồng bạc Đông Dương kể ra là một món tiền to, nhất là giữa buổi đói deo đói dắt. Nhưng lão bán cậu không phải vì tiền, bởi “gạo thì cứ kém mãi đi” mà một ngày lo “ba hào gạo” thì lão không đủ sức. Cậu Vàng trở thành gánh nặng, nhưng bán cậu rồi lão lại đau khổ dày vò chính mình trong tâm trạng nặng trĩu.
Khoảnh khắc “lão cố làm ra vui vẻ” cũng không giấu được khuôn mặt “cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước”. Nỗi đau đớn cố kìm nén của lão Hạc như cắt nghĩa cho việc làm bất đắc dĩ, khiến ông giáo là người được báo tin cũng không tránh khỏi cảm giác ái ngại cho lão. Ông giáo hiểu được tâm trạng của một con người phải bán đi con vật bầu bạn trung thành của mình. Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến trên gương mặt: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”. Những suy nghĩ của một ông lão suốt đời sống lương thiện có thể làm người đọc phải chảy nước mắt theo: “Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó”. Bản chất của một con người lương thiện, tính cách của một người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu, tình nghĩa, trung thực và giàu lòng vị tha được bộc lộ đầy đủ trong đoạn văn đầy nước mắt này. Nhưng không chỉ có vậy, lão Hạc còn trải qua những cảm giác chua chát tủi cực của một kiếp người, ý thức về thân phận của một ông lão nghèo khổ, cô đơn cũng từ liên tưởng giữa kiếp người – kiếp chó: “Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút… kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn”. Suy cho cùng, việc bán chó cũng xuất phát từ tấm lòng của một người cha thương con và luôn lo lắng cho hạnh phúc, tương lai của con. Tấm lòng ấy đáng được trân trọng! Hiện thực thật nghiệt ngã đã dứt đứa con ra khỏi vòng tay của lão, cái đói cái nghèo lại tiếp tục cướp đi của lão người bạn cậu Vàng. Bản thân lão như bị dứt đi từng mảng sự sống sau những biến cố, dù cho cố “cười gượng” một cách khó khăn nhưng lão dường như đã nhìn thấy trước cái chết của chính mình. Những lời gửi gắm và món tiền trao cho ông giáo giữ hộ sau lúc bán chó có ngờ đâu cũng là những lời trăng trối. Kết cục số phận của lão Hạc là cái chết được báo trước nhưng vẫn khiến mọi người bất ngờ, thương cảm. Quyết định dữ dội tìm đến cái chết bằng bả chó là giải pháp duy nhất đối với lão Hạc, để lão đứng vững trên bờ lương thiện trước vực sâu tha hoá. Kết thúc bi kịch cũng là thật sự chấm dứt những dằn vặt riêng tư của lão Hạc, nhưng để lại bao suy ngẫm về số phận những con người nghèo khổ lương thiện trong xã hội cũ.
Xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vật tôi là người bạn, là chỗ dựa tinh thần của Lão Hạc. Những suy nghĩ của nhân vật này giúp người đọc hiểu rõ hơn về con người Lão Hạc. Nhân vật Lão Hạc đẹp, cao quý thực sự thông qua nhân vật tôi.
Cái hay của tác phẩm này chính là ở chỗ tác giả cố tình đánh lừa để ngay cả một người thân thiết, gần gũi với Lão Hạc như ông giáo vẫn có lúc hiểu lầm về lão. Sự thật nhân vật tôi cố hiểu, cố dõi theo mới hiểu hết con người Lão Hạc. Khi nghe Binh Tư cho biết Lão Hạc xin bã chó, ông giáo ngỡ ngàng, chột dạ: “Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có cái ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày lại thêm đáng buồn”. Chi tiết này đẩy tình huống truyện lên đến đỉnh điểm. Nó đánh lừa chuyển ý nghĩ tốt đẹp của ông giáo và người đọc sang một hướng khác: Một con người giàu lòng tự trọng, nhân hậu như Lão Hạc cuối cùng cũng bị cái ăn làm cho tha hoá, biến chất sao? Nếu Lão Hạc như thế thì niềm tin về cuộc đời về ông giáo sẽ sụp đổ, vỡ tan như chồng ly thủy tinh vụn nát.
Nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn dữ dội vì ăn bã chó của Lão Hạc, ông giáo mới vỡ oà ra: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác”. Đến đây truyện đi đến hồi mở nút, để cho tâm tư chất chứa của ông giáo tuôn trào theo dòng mạch suy nghĩ chân thành, sâu sắc về Lão Hạc và người nông dân… “Chao ôi! Đối với những người xung quanh ta, nếu không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dỡ, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương”.
Có lẽ đây là triết lý sống xen lẫn cảm xúc xót xa của Nam Cao. ở đời cần phải có một trái tim biết rung động, chia xẻ, biết yêu thương, bao bọc người khác, cần phải nhìn những người xung quanh mình một cách đầy đủ, phải biết nhìn bằng đôi mắt của tình thương.
Với Nam Cao con người chỉ xứng đáng với danh hiệu con người khi biết đồng cảm với những người xung quanh, biết phát hiện, trân trọng, nâng niu những điều đáng quý, đáng thương. Muốn làm được điều này con người cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của người khác để hiểu đúng, thông cảm thực sự cho họ.
Chuyện được kể ở ngôi thứ nhất, nhân vật tôi trực tiếp kể lại toàn bộ câu chuyện cho nên ta có cảm giác đây là câu chuyện thật ngoài đời đang ùa vào trang sách. Thông qua nhân vật tôi, Nam Cao đã thể hiện hết Con người bên trong của mình.
Đau đớn, xót xa nhưng không bi lụy mà vẫn tin ở con người. Nam Cao chưa bao giờ khóc vì khốn khó, túng quẫn của bản thân nhưng lại khóc cho tình người, tình đời. Ta khó phân biệt được đâu là giọt nước mắt của Lão Hạc, đâu là giọt nước mắt của ông giáo: Khi rân rân, khi ầng ực nước, khi khóc thầm, khi vỡ oà nức nỡ. Thậm chí nước mắt còn ẩn chứa trong cả nụ cười: Cười đưa đà, cười nhạt, cười và ho sòng sọc, cười như mếu …
Việc tác giả hoá thân vào nhân vật tôi làm cho cách kể linh hoạt, lời kể chuyển dịch trong mọi góc không gian, thời gian, kết hợp giữa kể và tả, hồi tưởng với bộc lộ cảm xúc trữ tình và triết lý sâu sắc…
Truyện ngắn Lão Hạc là tác phẩm của mọi thời, bi kịch của đời thường đã trở thành bi kịch vĩnh cửa. Con người với những gì cao cả, thấp hèn đều có trong tác phẩm. Thông qua nhân vật tôi tác giả đã gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh: Hãy cứu lấy con người, hãy bảo vệ nhân phẩm con người trong con lũ cuộc đời sẵn sàng xoá bỏ mạng sống và đạo đức. Cho nên chúng ta nên đặt nhân vật tôi ở một vị trí tương xứng hơn khi tìm hiểu tác phẩm.
k nha
0,7x545x3+0,21x2450+0,3x210x7
=0,7x545x3+0,21x245x10+0,3x210x7
=(0,7x3)x545+(0,21x10)x245+(0,3x7)x210
=2,1x545+2,1x245+2,1x210
=2,1x(545+245+210
=2,1x1000=2100
Nhớ k nha
Các số có hai chữ số chia 5 dư 3 là: 13; 18; 23; 28; 33; 38; 43;48; 53; 58; 63; 68; 73; 78; 83; 88; 93; 98
Tổng các số đó là: 999
dùng thước cuộn
GHĐ :50 m ĐCNN: 5 cm
cách đo lấy 1 đầu dây đo và đầu còn lại ở đối diện
GTTB:45m
Môi trường sống: sống chủ yếu trong hang, ở vùng núi hoặc vùng khô; chúng sớm thích nghi với đặc tính săn mồi trên không tại các vùng nông thôn thưa thớt cây cối, ít dân cư hay các khu vực gần mặt nước.
Đặc điểm hình dáng:
Chim én có thân hình bé nhỏ, cơ thể thấp lùn nhưng chắc mập với mỏ ngắn, mềm; quai hàm khỏe, miệng rộngCác cánh dài, hẹp và nhọn đầu với 9 lông bay chính. Đuôi dài, xẻ thùy sâu, hơi lõm xuống hoặc hơi vuông có hình chạc với 12 lông chính. Con mái có đuôi dài hơn con trốngChân ngắn, dùng vào việc đậu trên cành hay dây điện, ít khi dùng để điLông có màu lam sẫm hay lục bóng ở phần trên, đơn giản hay có sọc ở phần dưới, thường có màu trắng hay hung. Lông đuôi dài, độ dài của lông đuôi lớp ngoài dài hơn.Một chim én trưởng thành có chiều dài cơ thể vào khoảng 10 – 24 cm và nặng khoảng 40 – 184 gĐặc điểm tính cách và tập tính của chim én:
Chim én bay giỏi, kỹ năng bay lượn điêu luyện; chúng dành phần lớn thời gian sống của mình để bay lượn trên bầu trời trong điều kiện cuộc sống bầy đàn hoặc riêng lẻ đơn độc tùy ý; còn lại, chim én chỉ đáp đất khi chúng đến mùa sinh nở.Sắp đến mùa lạnh, những con chim én sẽ lặng lẽ rời khỏi nơi cư trú của mình để tránh rét, và sẽ rủ nhau quay trở lại chính nơi này vào mùa xuân; tuy nhiên, chúng ít khi bay theo đàn.Chim én chung thủy, chúng lựa chọn bạn đời theo kiểu”một vợ một chồng”, thường sống cạnh khu vực sinh sản khi không di cú, và quay trở về chính nơi này sau đó để làm tổ mới và sinh sản.
In the family, the closest one to me is my mother. Mother is 30 years old but her skin is still as white as twenty years old. The warmest ones are still warm in my heart from small to now. My mother's hair is beautiful. His eyes are glittering two jewels that shine. Mom is always busy with her work but she still devotes her time to helping her with her studies. I love her mother many promised to learn to good mother to please
Life is not about waiting for the storm to pass, it is about learning to dance in the rain." My father's meaningful precept has motivated me to strive more and more. I must admit that having such a father that is the greatest pride in my life. In the old days, he had to drop out of school because my grandparents could not afford his tuition fee. Accordingly, he fully understands the significance of refinement and consecutively encourages me to study. His appearance reflects his difficult past of manual labor. He has medium height with slender build, a thin face and oriental complexion. He has gray hair, turned up nose, brown eyes and thin eyebrows. He is good-mannered but always strict to me. He wants to train me into a determined and principled person to be able to fit in any situations. I am also taught to be thankful for the hard time, it gives me experience, confidence and shapes me into a brave person as today. To make it briefly, my beloved father has had a profound influence on my lifestyle, he is the greatest father ever.
Dịch :
Cuộc sống không phải là chờ đợi những khó khăn đi qua, mà là học cách để vượt qua những khó khăn đó". Lời dạy đạo lý đầy ý nghĩa của bố đã thúc đẩy mình cố gắng hơn nữa. Mình phải thừa nhận rằng có một người cha như thế là niềm tự hào lớn nhất trong cuộc đời. Ngày xưa bố phải bỏ học vì ông bà không đủ khả năng trả học phí. Chính vì thế, bố càng hiểu rõ tầm quan trọng của việc học và không ngừng động viên mình học. Vẻ bề ngoài của bố phản ánh quá khứ vất vả lao động tay chân. Bố cao trung bình với dáng người mảnh khảnh, khuôn mặt ốm và nước da vàng châu á. Bố tốt tính nhưng luôn nghiêm khắc với mình. Bố muốn rèn luyện mình trở thành con người cương quyết và có kỉ luật để có thể đối phó với mọi tình huống. Mình cũng được dạy rằng biết ơn thời gian khó khăn, nó cho mình kinh nghiệm, sự tự tin và tạo nên mình- một con người dũng cảm như hôm nay. Tóm lại, người cha yêu quý có ảnh hưởng rất sâu sắc tới cách sống của mình, bố là người bố tuyệt vời nhất.
*. TỔNG = (Số đầu + số cuối) x Số số hạng : 2
*. SỐ CUỐI = Số đầu + Đơn vị khoảng cách x (số số hạng - 1)
*. SỐ ĐẦU = Số cuối - Đơn vị khoảng cách x (số số hạng - 1)
*. SỐ SỐ HẠNG = (Số cuối – Số đầu) : Đơn vị khoảng cách + 1
*. TRUNG BÌNH CỘNG = Trung bình cộng của số đầu và số cuối.
- 8 chia 2 được 4 , viết 4 .
4nhaan 2 bằng 8 ; 8 trừ tám bằng 0.
- Hạ 2 ; 2 chia 2 được 1 , viết 1 .
1 nhân 2 bằng 2 ;2 trừ 2 bằng 0 .
-Hạ 4 ; 4 chia 2 được 2 , viết 2 .
2 nhân 2 bằng 4 ; 4 trừ 4 bằng 0 .
- Hạ 6 ; 6 chia 2 được 3 .
3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0 .
8246 : 2 = 4123