giải mình bài này với : 2n+1 chia hết n - 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia
câu a) 2n +5 = 2n -1 +6
vì 2n -1 chia hết cho 2n -1 nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1
suy ra 2n -1 là ước của 6
vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}
n=1; 2
a) n + 1 chia hết cho n - 3
=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x
b) 2n + 5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1
=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
tìm x giống bài a
c) 10n chia hết cho 5n - 3
=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 6 chia hết cho 5n - 3
=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
tìm x giống bài a
a. n+1=(n-3)+4
(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)
Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)
Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)
Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4
b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3
tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)
Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)
Vậy n=-2,0,2
c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6
Tiếp tục àm tương tự như câu a và b
bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...) hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !
bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !
Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!
k nha !
Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1
=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 2 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}
Ta có :
2n - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
2n | -1 | 0 | 2 | 3 |
n | -1/2(loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 3/2 (loại) |
Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1
=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 2 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}
Ta có :
2n - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
2n | -1 | 0 | 2 | 3 |
n | -1/2(loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 3/2 (loại) |
Ta có : n + 6 chia hết cho n - 3
=> n - 3 + 9 chia hết cho n - 3
=> 9 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(9) = {-9;-3;-1;1;3;9}
=> n thuộc {-6;0;2;4;6;12}
n+6=(n-3)+9
n-3 chia het cho n-3
nen 6 chia het cho n-3
suy ra n-3 là UC của 6
Uc(6)= 1;2;3;6
*n-3=1
n=4
*n-3=2
n=5
*n-3=3
n=6
*n-3=6
n=9
vậy n= 4;5;6;9
a; (n + 4) ⋮ (2n + 3)
2(n + 4) ⋮ (2n + 3)
(2n + 8) ⋮ (2n + 3)
(2n + 3 +5) ⋮ (2n + 3)
5 ⋮ (2n + 3)
(2n + 3) ϵ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
2n +3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | -2 | -1 | 1 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-4; -2; -1; 1}
Vậy các giá trị nguyên cả n thỏa mãn đề bài lần lượt là:
n ϵ {-4; -2; -1; 1}
b; (2n + 4) ⋮ (3n -1)
3.(2n + 4) ⋮ (3n -1)
(6n + 12) ⋮ (3n - 1)
[2.(3n - 1) + 14] ⋮ (3n - 1)
14 ⋮ (3n - 1)
(3n - 1) ϵ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
Lập bảng ta có:
3n - 1 | -14 | -7 | -2 | -1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
n | - 13/3 | -2 | -1/3 | 0 | 2/3 | 1 | 8/3 | 5 |
n ϵ Z | ktm | tm | ktm | tm | ktm | tm | ktm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {-2; 0; 1; 5}
Vậy các giá trị nguyên thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-2; 0; 1; 5}
Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 là ước của 3
với n + 1 = 1 => n = 0
với n + 1 = 3 +> n = 2
Đáp số : n= 0, n = 2
2n + 5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1
=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1
Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1
Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)
=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Tham khảo:Tìm n để (n^5+1) chia hết cho (n^3+1)?
Khai triển n^5 + 1 = (1 + n)( n^4 - n^3 + n^2 - n + 1)
n^3 + 1 = (n + 1)( n^2 - n + 1)
=> n khác -1 để pháp chia có nghĩa
Để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1 thì:
n^4 - n^3 + n^2 - n + 1 chia hết cho n^2 - n + 1
n^2 ( n² + n + 1) + 1 - n chia hết cho n^2 - n +1
=> 1 - n chia hết cho n² - n + 1 thì pt trên mới xảy ra chia hết
1 - n chia hết cho n² - n + 1
(-n)(1 - n) chia hết cho n² - n + 1
n² - n + 1 - 1 chia hết cho n² - n + 1
Để pt trên chia hết thì 1 chia hết cho n² - n + 1
=> n² - n + 1 = 1 => n = 0;1
n² - n + 1 = -1 => n² - n + 2 = 0 ( vô nghiệm, tự c/m)
Vậy với n = 0;1 thì ...
\(\left(2n+1\right)⋮n-5\)
\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)
Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\Rightarrow11⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(11\right)\)
Mà \(Ư\left(11\right)=\left\{1;11;-1;-11\right\}\)
\(\Rightarrow n-5\in\left\{1;11;-1;-11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{6;16;4;-6\right\}\)