K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

xét hiệu :

2n+1-2(n-2)

=2n+1-(2n-4)

=2n+1-2n+4

=(2n-2n)+(4+1)

=0+5=5 

vì 2n+1 chia hết cho n-2

n-2 chia hết cho n-2 

suy ra 5 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 5 mà 5 có ước là 1 và 5 

ta có bảng : 

n-2 =1 thì n = 3

n-2=5 thì n = 7

vậy n thuộc 3 ,7

Ta có :

\(2n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+4+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;3;-3;7\right\}\)

3 tháng 11 2023

2n + 13 ⋮ n - 2 ( n \(\in\) N; n ≠ 2)

2n - 4 + 17 ⋮ n - 2

2.(n - 2) + 17 ⋮ n - 2

                 17 ⋮ n - 2

n - 2\(\in\) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

\(\in\) {-15; 1; 3; 15}

 

22 tháng 1 2017

= 1 

k rùi đấy

22 tháng 1 2017

n bang 1

ai tk minh

minh tk lai

10 tháng 2 2017

n + 1 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n

 Để n + 1 chia hết cho n <=> 1 chia hết cho n

Hay n thuộc ước của 1 => Ư(1) = { - 1; 1 }

Mà n lớn nhất => n = 1

Vậy n = 1

12 tháng 2 2017

n= rồi