K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

a, TP. Hồ Chí Minh

- Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV (năm sau)163mm

- Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X863mm

- Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là1026mm

- Lượng mưa ít nhất14mm vào tháng2

- Lượng mưa nhiều nhất160mm vào tháng6

- Mùa khô ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng XI đến tháng IV (năm sau)

- Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V đến tháng X

b, Huế

- Tổng lượng mưa từ tháng II đến tháng VII 460mm

- Tổng lượng mưa từ tháng VIII đến tháng I (năm sau) 2430mm

- Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là 2890mm

- Lượng mưa ít nhất 48mmvào tháng IV

- Lượng mưa nhiều nhất 673mm vào tháng XI

- Mùa khô ở Huế từ tháng II đến tháng VII

- Mùa mưa ở Huế từ tháng VII đến tháng I (năm sau)

bài 2

Việt Nam ở trong khu vực có lượng mưa trung bình là 1001 – 2000mm trong khi đó ở bán đảo Arapvà Bắc Phi có vĩ độ tương tự như nước ta nhưng lượng mưa chỉ có dưới 200mm.

bài 3

 Các vùng có lượng mưa trên 2000mm

- Ở khu vực Đông Nam châu Á khoảng vĩ độ 100N đến vĩ độ 100N

- Ở khu vực Nam châu Á khoảng vĩ độ 230B đến vĩ độ 270B

- Ở khu vực Nam châu Mĩ khoảng vĩ độ 100N đến vĩ độ 50B

- Các vùng có lượng mưa trên 501 - 1000mm

- Ở khu vực Đông châu Âu khoảng vĩ độ 400B đến vĩ độ 650B

- Ở khu vực Đông Bắc châu Á khoảng vĩ độ 400B đến vĩ độ 600B

- Các vùng có lượng mưa dưới 200mm

- Ở khu vực Bắc châu Phi khoảng vĩ độ180B đến vĩ độ 300B

- Ở khu vực Trung châu Á khoảng vĩ độ 300B đến vĩ độ 500B

- Ở khu vực Tây châu Á khoảng vĩ độ 100B đến vĩ độ 400B

giải thích sự phân chia Trái Đất ra năm vòng cực

Giải :

Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
– Có 5 vành đai nhiệt
– Tương ứng với 5 đới khí hậu trên Trái Đất. (1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh).

a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên. 
– Lượng mưa trung bình 500mm.

4 tháng 1 2021

bài nào bn ơi ???

 

15 tháng 9 2018

mik có

15 tháng 9 2018

ghi đầy đủ thông tin đi

tự túc là hạnh phúc

vở bài tập và thực hành các môn bạn nên tự làm thì hơn

chỉ đc đăng câu hỏi ko làm đc hoặc câu hỏi hay mà thôi

tự làm đi bn nhé!

1 .Niu I-ooc

2. Lôt An-giơ-let

3. Mê-Hi-Cô X-ti

4. Xao Pao-lô

5. Ri-ô-đê Gia-nê-rô

6. Bu -ê - nốt Ai-ret

12 tháng 2 2022

TK

*Các đô thị từ 5-10 triệu dân ở Châu Âu:

-MAĐRIT(Tây Ban Nha)

-Bacxêlôna(Tây Ban Nha)

-Xanh Pêtecbua(Nga)

-Ixtanbun(Thổ Nhĩ Kì)

....

*Các đô thị từ 10-20 triệu dân ở Châu Âu:

-Paris(Pháp)

-Luân Đôn(Anh)

-Mat-cơ-va(Nga)

Bài 1: Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ: Đọc các kí hiệu và chú giải, tính khoảng cách trên thực tế, xác định phương hướng trên bản đồ. Bài 4: Đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tƣợng địa lí trên bản đồ. Tìm đƣờng đi trên...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.

Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ: Đọc các kí hiệu và chú giải, tính khoảng cách trên thực tế, xác định phương hướng trên bản đồ.

 

Bài 4: Đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tƣợng địa lí trên bản đồ. Tìm đƣờng đi trên bản đồ.

Bài 5: Nêu hình dạng, kích thƣớc của Trái Đất.

Bài 6: Mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và trình bày các hệ quả.

Bài 7: Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trình bày hiện tƣợng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

Bài 9: Trình bày cấu tạo của Trái Đất. Xác định trên lƣợc đồ các mảng kiến tạo lớn. Trình bày hiện tƣợng núi lửa và động đất, nêu nguyên nhân.

Bài 10: Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh. Trình bày hiện tƣợng tạo núi.

Bài 11: Phân biệt một số dạng địa hình chính. Kể tên một số loại khoáng sản.

Bài 12: Đọc lƣợc đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.

1
19 tháng 12 2021

ảnh đâu ah

19 tháng 12 2021

có r

9 tháng 3 2018

Viết đề bài ra đi bn!!! 

9 tháng 3 2018

Bn hãy vào google đánh tên vào thì sẽ có. mik cũng ko biết làm nên đã từng tra rồi

Bạn nên tự làm thì hơn

3 tháng 10 2016

Tên bn dễ thương ghê

21 tháng 4 2019

Dt hình thang là

(4+6)×4÷2=20 cm2

Dt hình thang thật là

20×1000=20000 cm2

Đổi 20000cm2 = 2 m2

27 tháng 4 2021

                                                            Bài giải

                                              Độ dài thật của đáy lớn là:

                                                    6 x 1000= 6000 (cm)

                                                    6000cm= 60m

                                               Độ dài thật của đáy bé là:

                                                    4 x 1000= 4000 (cm)

                                                    4000cm= 40m

                                               Độ dài thật của chiều cao là:

                                                     4 x 1000= 4000

                                                     4000cm= 40m

                                         Diện tích thực mảnh đất hình thang là:
                                             \(\frac{\left(40+60\right)\times40}{2}\)= 2000 (m2)

                                                       Đ/S: 2000m2.

                                                    

29 tháng 3 2016

mat cong lat sach

29 tháng 3 2016

mấy bạn giúp  mk đi chớ mk ko biết kẻ bảng trên máy tính nên ko ghi câu hỏi được