Lấy ví dụ về các phân số : bằng 1,lớn hơn 1,nhỏ hơn 1.Đọc phân số.Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Ta có: 1,5=32
⇒Các phân số nhỏ hơn 32là: 22,12,34,58,14
Các phân số lớn hơn 32là: 42,52,62,72,82
Ví dụ về 5 phân số tối giản là: 15,617,677,1375,35
nhỏ hơn 0 : \(\frac{-8}{7}\)
bằng 0 : \(\frac{0}{7}\)
0><1: \(\frac{2}{3}\)
>1:\(\frac{8}{7}\)
Đây là Toán lớp 6 mà.
Dạng tổng quát của phân số là a/b ( b khác 0; a,b thuộc Z )
Ví dụ : phân số < 0: 0/1
phân số = 0,1.....>1:1/5
phân số >1:3/2
Tổng quát: Người ta gọi a b với a , b ∈ Z , b ≠ 0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.
Ví dụ
- Phân số nhỏ hơn 0 là - 3 4
- Phân số bằng 0 là 0 5
- Phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1 là 3 7
- Phân số lớn hơn 1 là 9 5
Ta có : a/b (a<0;b khác 0;a;b thuộc Z) thì a/b nhỏ hơn 0
a/b (a=0;b khác 0 và thuộc Z) thì a/b=0
a/b (a;b thuộc N;a<b;b khác 0) thì a/b lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1
a/b (a>b;a và b thuộc N;b khác 0) thì a/b lớn hơn 1
a/b(a,b thuộc số nguyên;b khác không)
Phân số nhỏ hơn 0 : -3/7
Phân số bằn 0 : 0/23
Phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1:2/3
Phân số lớn hơn một:8/3
Ta có: \(1,5=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\)Các phân số nhỏ hơn \(\frac{3}{2}\)là: \(\frac{2}{2},\frac{1}{2},\frac{3}{4},\frac{5}{8},\frac{1}{4}\)
Các phân số lớn hơn \(\frac{3}{2}\)là: \(\frac{4}{2},\frac{5}{2},\frac{6}{2},\frac{7}{2},\frac{8}{2}\)
Ví dụ về 5 phân số tối giản là: \(\frac{1}{5},\frac{6}{17},\frac{67}{7},\frac{137}{5},\frac{3}{5}\)
5 phân số nhỏ hơn 1 là \(\frac{1}{2}\) ; \(\frac{1}{3}\) ; \(\frac{1}{4}\) ; \(\frac{1}{5}\)
5 phân số lớn hơn 1 là \(\frac{5}{1}\) ; \(\frac{5}{2}\) ; \(\frac{5}{3}\) ; \(\frac{5}{4}\) ; \(\frac{6}{3}\)
5 p/s tối giản là \(\frac{1}{2}\) ; \(\frac{2}{3}\) ; \(\frac{4}{5}\) ; \(\frac{2}{5}\) ; \(\frac{3}{7}\)
# học tốt
k mik nha
1/1: một phần một . Vì phân số 1/1 có tử số và mẫu số = nhau.
3/2: ba phần hai. Vì phân số 3/2 có tử số lớn hơn mẫu số.
1/2: một phần hai. Vì phân số 1/2 có tử số bé hơn mẫu số.