Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có tích bằng 1946, biết rằng UCLN của chúng bằng 20.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào dữ kiện đề bài,ta có:
a=18k;b=18p.(k,p nguyên tố cùng nhau)
Tích:
a.b=18k.18p
=324.k.p=1944
=>k.p=6.
=>k bằng 3;p=2.
Vậy a=54;p=36.
a =28q ; b =28 p ;(q;p)=1 ; q;p thuộc N và q>p
a+b =224
=>28q+28p = 224 => q+p = 8
+q=7 => a =7.28 =196 ; p =1 => b =1.28 =28
+q=5 => a =5.28 =140; p =3 => 3.28 =84
Vậy a =196; b=28
hoặc a =140 ; b=84
1.vì ƯCLN 2 số là 28 nên đặt a=28k, b=28p, k,p là số tự nhiênta có 28(k+p)=224=>k+q=8vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là (28,196), (56, 168), (84,140), (112, 112)và các hoán vị của nó.
2.Dựa vào dữ kiện đề bài,ta có:
a=18k;b=18p.(k,p nguyên tố cùng nhau)
Tích:a.b=18k.18p
=324.k.p=1944
=>k.p=6.
=>k bằng 3;p=2.
Vậy a=54;p=36.
3.ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )
156 chia a dư 12 => 156 - 12 chia hết cho a => 144 chia hết cho a (1)
280 chia a dư 10 => 280 - 10 chia hết cho a => 270 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2) => 144 ; 270 chia hết cho a
=> a thuộc UC (144;270)
UCLN ( 144 ; 270 ) = 18
=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 )
a > 12 => a= 18
+) Cách tính số tam giác biết số đường thẳng: Giả sử cho n đường thẳng, điều kiện là cứ 2 đường cho đúng 1 giao điểm
---> Cứ 3 đường thẳng cho 1 tam giác---> Số tam giác: \(\frac{\left(n-2\right)\left(n-1\right)n}{6}\)
Bài 1/ Vì 2 số cần tìm có ƯCLN là 6 nên ta đặt chúng là 6a và 6b
Vì 2 số đó không còn ước chung nào lớn hơn 6 nên ƯCLN(a,b)=1
Xét \(6a+6b=84\Rightarrow a+b=14\)mà (a,b)=1
\(\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(1;13\right),\left(3;11\right),\left(5;9\right),\left(9;5\right),\left(11;3\right),\left(13;1\right)\)
---> Nhân 6 hết lên là ra kết quả cuối cùng.
Bài 2/ Tương tự bài 1 đặt 2 số càn tìm là \(a=16x\)và \(b=16y\)với (x,y)=1
Có \(ab=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\Rightarrow16x.16y=240.16\Rightarrow xy=15\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;15\right),\left(3;5\right),\left(5;3\right),\left(15,1\right)\)--->Nhân 16 hết lên là xong
Bài 3/ Cũng tương tự mấy bài trên đặt \(a=16x\),\(b=16y\), với (x;y)=1
\(\Rightarrow6x.6y=216\Rightarrow xy=6\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;6\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(6,1\right)\)---> Nhân 6 hết lên đi nha
Bài 4/ Tương tự phía trên \(ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)\Rightarrow\left(a,b\right)=\frac{ab}{\left[a,b\right]}=3\)
Vậy hiển nhiên là đặt \(a=3x,b=3y\)với (x,y)=1 roi.
\(\Rightarrow3x.3y=180\Rightarrow xy=20\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;20\right),\left(4;5\right),\left(5;4\right),\left(20,1\right)\)----> Nhân 3 hết lên mới được kết quả cuối cùng nha !!
1.
gọi UCLN(n+1;3n+4) là d
ta có :
n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d
=>3n+4 chia hết cho d
=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(n+1;3n+4)=1
=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Có ƯCLN(a;b) = 20
\(\Rightarrow\)a = 20m ; b = 20n ; m;n \(\in\)N*
Mà a > b \(\Rightarrow\)m > n
\(\Rightarrow\)ƯCLN ( m ; n ) = 1 ( m ; n \(\in\)N* )
Có a . b = 1946
\(\Rightarrow\)20m . 20n = 1946
\(\Rightarrow\)400(m.n) = 1946
Hình như tích sai thì phải
Ta có: a> b;a.b=1946;ƯCLN(a;b)=20
Đặt a=20a;b=20b
=> ƯCLN(20a;20b)=1
=> 20a.20b=1946
=> 20(a.b)=1946
=>a.b=1946:20=97,3
Mà 97,3 ko phải là stn.Nên đề bài cho là sai