Giúp mk tìm 10 câu tục ngữ có nghệ thuật so sánh trực tiếp về con người và xã hội
mk đang cần gấp
Arigatou😊😊😊
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật
+ Lựa chọn hình thức tự bậc bạch như những dòng nhật lí của người mẹ nói với con
+ Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm
* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước
-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
hok tốt
nhớ tk
2. Tục ngữ về con người và xã hội
Tác giả : nhân dân
Nghệ thuật : sử dụng vần lưng
-giàu hình ảnh
-Đặc biệt là dùng lời nói ẩn dụ và hình ảnh so sánh
Ý nghĩa : Tôn vinh giá trị của con người. Lời khuyên về các phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
1, Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Tác giả : nhân dân
Nghệ thuật : vần lưng
- phép đối
-giàu hình ảnh
Ý nghĩa : Truyền đạt kinh nghiệm quý báu của nhân dân và thiên nhiên và lao động sản xuất.
mình là minh chúng ta kết bạn đi !
bạn học lớp mấy vậy ?
mình học lớp 5, đã 5 năm mình được học sinh giỏi và cũng là lớp trưởng nữa !
nên bọn mình kết bạn đi
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai:
- Âm mưu của Pháp : vu cho triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngăn cản việc đi lại của người Pháp trên sông Hồng, dao thiệp với nhà Thanh. Đây là cớ để thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai.
- Ngày 25 - 4 - 1882. quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội, rồi mở rộng đánh chiếm ra các tỉnh thuộc Bắc Kì.
Câu 2:
a, Ý nghĩa của câu tục ngữ:
– Câu 1: Thể hiện giá trị của con người quý hơn của cải vật chất ( tiền).
– Câu 2: Thể hiện hình thức tính nết đẹp của con người trong xã hội.
– Câu 3: Dù có khó khăn vất vả cũng không làm những điều xấu, điều không có lợi ảnh hưởng đến người khác.
– Câu 4: Cần phải biết học ăn, học nói,… để cho phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
– Câu 5: Nói về vai trò của người thầy, người dẫn dắt chúng ta đi đúng trên con đường cuộc sống.
– Câu 6: Nhiều khi chúng ta học nhưng điều tốt từ bạn bè sẽ dễ hiểu hơn.
– Câu 7: Khuyên chúng ta cần biết quan tâm người khác như thể quan tâm chính mình.
– Câu 8: Dạy chúng ta biết ơn những người đi trước.
– Câu 9: Nói về sự đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh lớn giúp con người ta vượt qua khó khăn và nhanh chóng làm xong nhanh một việc gì đó.
b, Giá trị kinh nghiệm của những câu tục ngữ.
– Câu 1: Nêu cao giá trị con người để con người biết quý trọng nhau hơn và không bị của cải vật chất che mờ mắt.
– Câu 2: Biết cách chăm chút cho cho bản thân hơn để thể hiện vẻ đẹp tính nết đẹp của mỗi người.
– Câu 3: Phải biết giữ cốt cách cá nhân dù có khó khăn vất vả.
– Câu 4: Dạy ta biết cách cư xử cho đúng trong mọi hoành cảnh.
– Câu 5: Thầy là người vô cùng quan trọng đối với những con người muốn thành công. Vì thế chúng thể phải luôn nhớ đến công ơn của thầy, cô.
– Câu 6: Phải biết quan tâm giúp đỡ hỏi han nhau trong học tập thì tầm kiến thức chúng ta sẽ được mở rộng hơn.
– Câu 7: Dạy chúng ta biết sống với lòng vị tha, lòng nhân ái không nên sống ích kỉ hẹp hòi.
– Câu 8: Biết ơn những người đi trước đã làm ra những thành quả to lớn và cần phải học tập, rèn luyện và phát huy trong ngày hôm nay.
– Câu 9: Chỉ có sự đoàn kết thì mới tạo ra được sức mạnh lớn giúp con người làm mọi việc tốt hơn trong cuộc sống.
c, Một số trường hợp ứng dụng câu tục ngữ:
– Câu 4: Khéo léo đúng mực trong mọi hành động đối với người khác nhất là những người lớn tuổi hơn như ông bà, bố mẹ,…
– Câu 7: Cùng chung tay nhắc nhở mọi người phải biết giúp đỡ nhau khi có thể. Nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
Câu 3:
Những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ bổ sung ý nghĩa cho nhau. Bởi cả hai yếu tố đấy đều quan trọng đối với mỗi người. Khi được thầy chỉ bảo những điều bỏ ích trong cuộc sống chúng ta sẽ có một lượng kiến thức tốt và bạn là những người cho ta biết sâu, biết thêm, mở rộng kiến thức hơn.
Câu 4:
Tục ngữ về con người và xã hội rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và hàm súc về nội dung như câu “ Một mặt người bằng mười mặt của”. Nhưng câu tục ngữ này luôn tôn vinh giá trị của con người đưa ra những lời khuyên bổ ích cho cuộc sống. Và những phẩm chất đạo đức tốt mà mỗi con người cần phải có.