Cho tam giác ABC đều. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE=BC
a) chứng minh: tam giác ADE là tam giác cân
b) tính số đo góc DAE
GIÚP MK VỚI NHA !!! CHIỀU MAI PHẢI NỘP RỒI Ạ. THANKS :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔADB=ΔAEC
Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc HAB=góc KAC
=>ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
Xét ΔADE có AH/AD=AK/AE
nên HK//DE
c:
góc HBD+góc D=90 độ
góc KCE+góc E=90 độ
mà góc D=góc E
nên góc HBD=góc KCE
góc MBC=góc HBD
góc MCB=góc KCE
mà góc HBD=góc KCE
nên góc MBC=góc MCB
=>ΔMBC cân tại M
a) Vì Góc B1+B2=180 độ(2 góc kè bù)
Góc C1+C2=180 độ( 2 góc kề bù)
mà: Góc B1=C1( tam giác ABC là tam giác đều)
=>Góc B2=C2
Xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:
AB=AC( tam giác ABC là tam giác đều)
Góc B2=C2( cmt)
BD=CE( gt)
=> Tam giác ABD= tam giác ACE(c-g-c)
=>Góc D= góc E( 2 góc tương ứng)
=> Tam giác ADE là tam giác cân tại A.
Chúc các bạn học tốt nhaa!
GT : Tam giác đều ABC
BD = CE = BC
KL Tam giác ADE là tam giác gì vì sao
Số đo góc DAE
CM:
a)Tam giác ABC là tam giác đều
Suy ra : \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)
AB=BC=AC
Vì \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (chúng minh trên)
Suy ra : \(\widehat{B_2}=\widehat{C_{ }_2}\) (hai hóc kề bù)
\(\Delta ABD\) VÀ \(\widehat{ACE}\) CÓ:
AB = AC ( chứng minh trên)
\(\widehat{B_2}=\widehat{C_{ }_2}\) (CHỨNG MINH TRÊN )
BD = CE (GT)
Do đó : \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (c. g. c)
Suy ra : \(\widehat{D}=\widehat{E}\)
=> \(\Delta ADE\) cân tại A
b)
Bạn tự vẽ hình nha!
a.
Ta có:
mà B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A)
=> B2 = C2 (1)
Xét tam giác ADB và tam giác AEC:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
B2 = C2 (theo 1)
BD = CE (gt)
=> Tam giác ADB = ACE (c.g.c)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ADE
b.
Xét tam giác AHB vuông tại A và tam giác AKC vuông tại K:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
A1 = A2 (tam giác ADB = tam giác AEC)
=> Tam giác AHB = Tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)
AH = AK (2 cạnh tương ứng)
c.
Xét tam giác HDB vuông tại H và tam giác KEC vuông tại K:
BH = CK (theo câu b)
BD = CE (gt)
=> Tam giác HDB = Tam giác KEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Ta có:
DBH = IBC (2 góc đối đỉnh)
KCE = ICB (2 góc đối đỉnh)
mà DBH = KCE (tam giác HDB = tam giác KEC)
=> IBC = ICB
=> Tam giác IBC cân tại I
a,xét tam giác ADB và AEC, ta có
AB=AC (gt) DB=CE(gt)
ABC=ACB=>ABD=ACE
=> tam giác ADB=AEC(c.g.c)
<=>AD=AE
=>ADE là tam giác cân
b, ta có ABC là tam giác cân
=>A=B=C=180/3=60
có góc ABD=180-60=120
=>DAB=ADB=(180-120)/2=30
góc EAC=DAB=30
<=>DAE=DAB+EAC+BAC=30+30+60=120