a) n+1 là ước của n+4
b) n2-2n-22 là bội của n+3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
a)
Ta có: n-7=(n-5)-2. Để (n-5) là ước của (n-7) thì (n-5) phải là ước của 2
Ta có bảng:
n-5 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | 3 | 4 | 6 | 7 |
2n+7 là bội của n-3
=> 2n+7 chia hết cho n-3
=> 2n-6+13 chia hết cho n-3
=> 2(n-3)+13 chia hết cho n-3
=> 13 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(13)={-1,-13,1,13}
n-3 | -1 | -13 | 1 | 13 |
n | 2 | -10 | 4 | 16 |
Vậy n thuộc {-10,2,4,16}
Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi.
a,n+1 là ước của n+4
=>n+4 chia hết cho n+1
=>n+1+3 chia hết cho n+1
=>3 chia hết cho n+1
=>n+1 E Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>n E {0;-2;2;-4}
b, n2-2n-22 chia hết cho n+3
=>n2+3n-(5n+15)-7 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-5(n+3)-7 chia hết cho n+3
=>7 chia hết cho n+3
=>n+3 E Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>n E {-2;-4;4;-10}