K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
1 tháng 3 2023

Với \(n=1\) không thỏa mãn

Với \(n=2\) thỏa mãn

Với \(n>2\): ta có \(2^n-1\) ; \(2^n\) và \(2^n+1\) là 3 số tự nhiên liên tiếp đều lớn hơn 3

\(\Rightarrow\) Trong 3 số phải có một số chia hết cho 3 

Mà \(2^n\) không chia hết cho 3 với mọi n

\(\Rightarrow\) Trong 2 số \(2^n-1\) và \(2^n+1\) phải có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) Phải có 1 số là hợp số (ktm yêu cầu cả 2 đồng thời là SNT)

\(\Rightarrow n=2\) là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài

22 tháng 9 2023

giúp mik đi 

xin đấy

25 tháng 9 2023

app như cc

hỏi ko ai trả lời

3 tháng 6 2017

Vì p = ( n - 2 ) . ( n2 + n - 5 ) \(\Rightarrow\)( n - 2 ) và ( n2 + n - 5 ) \(\in\)Ư ( p )

Vì p là số nguyên tố \(\Rightarrow\)n - 2 = 1 hoặc n2 + n - 5 = 1

+) nếu n - 2 = 1 \(\Rightarrow\)n = 3 thì p = ( 3 - 2 ) . ( 33 + 3 - 5 ) = 1 . 7 = 7 ( chọn )

+) nếu n2 + n - 5 = 1 \(\Rightarrow\)n2 + n = 6 \(\Rightarrow\)n . ( n + 1 ) = 6 = 2 . 3 \(\Rightarrow\)n = 2

n = 2 thì p = ( 2 - 2 ) . ( 22 + 2 - 5 ) = 0 ( không phải là số nguyên tố, loại )

Vậy n = 3 thì p = ( n - 2 ) . ( n2 + n - 5 ) là số nguyên tố

6 tháng 7 2016
  • Với \(n=3\Rightarrow A=2^3+3^2=17\) là số nguyên tố (nhận)
  • Vói \(n\ge5\) \(\Rightarrow A=\left(2^n+1\right)+\left(n^2-1\right)=\left(2^n+1\right)+\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì \(2\equiv-1\left(mod3\right)\)\(\Rightarrow2^n\equiv\left(-1\right)^n\left(mod3\right)\) Mà n là số nguyên tố nên n lẻ => \(2^n+1⋮3\) (1)

Mặt khác : Trong ba số nguyên liên tiếp : (n-1) , n , (n+1) ắt sẽ có một số chia hết cho 3 . Vì n là số nguyên tố , \(n\ge5\) nên một trong hai số (n-1) , (n+1) chia hết cho 3 . Do đó \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\) (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(A⋮3\)=> A không phải là số nguyên tố

Vậy loại trường hợp này.

  • Với n = 2 => A = 8 là hợp số. (loại)

Vậy n = 3 thoả mãn đề bài.

6 tháng 7 2016

+ Với n = 2, ta có: A = 22 + 22 = 4 + 4 = 8, không là số nguyên tố, loại

+ Với n = 3, ta có: A =  23 + 32 = 8 + 9 = 17, là số nguyên tố, chọn

+ Với n nguyên tố > 3 => n lẻ => n = 2k + 1 (k thuộc N*)

=> 2n = 22k+1 = 22k.2 = (2k)2.2

Do (2;3)=1 => (2k,3)=1 => 2k  không chia hết cho 3 => (2k)2  không chia hết cho 3

=> (2k)2 chia 3 dư 1; 2 chia 3 dư 2 => (2k)2.2 chia 3 dư 2

=> 2n chia 3 dư 2 (1)

Do n nguyên tố > 3 => n không chia hết cho 3 => n2  không chia hết cho 3

=> n2 chia 3 dư 1 (2)

Từ (1) và (2) => A = 2n + n2 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 2n + n2 => A = 2n + n2  là hợp số, loại

Vậy n = 3 thỏa mãn đề bài

17 tháng 3 2020

Nếu n = 2 => n + 2 = 4 chia hết cho 2,  là hợp số < loại >

Nếu n = 3 => n + 2 = 5 ; n + 4 = 7 là SNT < thỏa mãn > 

Nếu n > 3 => n sẽ có 2 dạng là 3k + 1; 3k + 2 ( k thuộc N*)

Với n = 3k + 1 => n + 2 = 3k+ 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 , là hợp số < loại >

Với n = 3k + 2 => n + 4 = 3k + 2+ 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 , là hợp số < Loại >

Vậy n = 3 

22 tháng 4 2024

 

Ta có:

Nếu n chia 3 dư 1 => n + 2 ⋮ 3 (loại)

Nếu n chia 3 dư 2 => n + 4 ⋮ 3 (loại)

Vậy n = 3