Giúp mình câu 7 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là chiều cao của tam giác ; y là cạnh đáy của tam giác (x,y > 0 )
* chiều cao bằng 3/4 đáy:
x = 3/4y
=> x - 3/4y = 0 (1)
* Nếu chiều cao tăng thêm...tăng thêm 9m^2:
1/2(y-2)(x+3) = 1/2xy + 9 (sau đó bạn tự giải phương trình nha) (2)
Từ (1),(2) suy ra chiều cao là 12m , cạnh đáy là 16m
`x^3 -2x-x+2=0`
`<=> (x^3 -x)-(2x-2)=0`
`<=> x(x^2 -1)-2(x-1)=0`
`<=> x(x-1)(x+1)-2(x-1)=0`
`<=> (x-1)(x^2 +x-2)=0`
`<=> (x-1)(x^2 +2x-x-2)=0`
`<=> (x-1)[x(x+2)-(x+2)]=0`
`<=> (x-1)(x+2)(x-1)=0`
`<=> (x-1)^2 (x+2)=0`
\(< =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
7)Đk \(x\le2\)
Pt \(\Leftrightarrow x^2-x+8=4-2x\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+4=0\)
\(\Delta=-15< 0\) => vô nghiệm
Vậy pt vô nghiệm
10) \(\sqrt{9x+9}-4\sqrt{\dfrac{x+1}{4}}=5\) (đk: \(x\ge-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right).9}-\dfrac{4\sqrt{x+1}}{\sqrt{4}}=5\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}-2\sqrt{x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=5\) \(\Leftrightarrow x=24\) (tm)
Vậy \(S=\left\{24\right\}\)
Câu 1:
\(a,=2x^4-6x^2\\ b,=3y^2+2\)
Câu 2:
\(\widehat{C}=360^0-55^0-80^0-120^0=105^0\\ \Rightarrow\text{Góc ngoài tại }\widehat{C}=180^0-105^0=75^0\)
Câu 3:
\(a,AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{\sqrt{AB^2+AC^2}}{2}=\dfrac{15}{2}\left(cm\right)\\ b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot9=54\left(cm^2\right)\)
Câu 4:
\(a,=\dfrac{x^2-4x+4}{x-2}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x-2}=x-2\\ b,=\dfrac{x+1+2x+3-4+x}{6x^2y}=\dfrac{4x}{6x^2y}=\dfrac{2}{3xy}\)
a. Hàm là hàm bậc nhất khi: \(m-1\ne0\Rightarrow m\ne1\)
b.ĐHTS song song đường thẳng đã cho khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=-3\\m+3\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn
c. ĐTHS qua B khi:
\(2\left(m-1\right)+m+3=3\Rightarrow3m=2\Rightarrow m=\dfrac{2}{3}\)
Ta có:
\(cos20^0=sin70^0\)
\(cos55^0=sin35^0\)
\(\)Lại có:\(sin\alpha< tan\alpha\)
=> \(sin35^0< sin38^0< sin70^0< sin88^0< tan48^0\)
=> \(cos55^0< sin38^0< cos20^0< sin88^0< tan48^0\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
⇒ nH2O > nCO2 → X là ankan.
Vậy: X là metan.
nCO2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol
nH2O = 10,8/18 = 0,6 mol
Đốt cháy C2H4 thu được nCO2 = nH2O:
C2H4 + 3O2 -> (nhiệt độ) 2CO2 + 2H2O
Mà nH2O > nCO2 nên X phải là hidrocacbon chỉ chứa liên kết đơn
Vậy chỉ có metan (CH4) thoả mãn.