trong bài lời chào nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn co viet
ĐI ĐẾN NƠI NÀO
LOI CHAODAN TRUOC
LOI CHAODAN BUOC
CHANG SO LAC NHA
LOI CHAO KET BAN
CON ĐƯỜNG BOT XA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ "Lời chào" của Tố Hữu viết để dạy cho chúng ta cách lễ phép với người lớn, gặp ai cũng chào để thể hiện mình là một đứa trẻ ngoan. Khi ta chào ai đó, lòng ta như rất vui nhưng không hiểu tại sao lại có cảm giác đó. Lời chào- Đôi khi ta cũng ngại khi chào một ai đó mà ta chẳng quen, hoặc họ không chú ý gì đến lời chào của ta, một cảm giác bị coi thường lại ào đến. Lời chào cũng đưa ta vào tình bạn, làm quen với một ai đó ta thường nói câu: "Xin chào!". Ta nghe những lời chào mọi lúc, mọi nơi. Nếu bạn là người lạc quan, lời chào sẽ luôn ở trong từ điển của bạn.
Hok tốt! (^O^)
Bài thơ cho em nhận ra ý nghĩa của lời chào vô cùng quan trọng. Các cụ vẫn thường nói "Lời chào cao hơn mầm cỗ". Mỗi khi chào hỏi ai đó đối phương sẽ cả thấy được tôn trọng và thấy được thiện chí của mình trong mối quan hệ với người ấy. Lời chào còn là thứ kết nối con người lại với nha, thể hiện sự quan tâm sâu sắc.
Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.
Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.
Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.
Lời chào hỏi giúp ta dễ làm quen và gần gũi với mọi người. Dù đi đến nơi nào xa lạ, nếu ta cất lời chào hỏi lịch sự, lễ phép, mọi người sẽ sẵn sàng chỉ dẫn cho ta đến đúng nơi cần đến.
Lời chào luôn gắn với con người, nó không chỉ là một biểu hiện của xã giao mà hơn thế, là sự cởi mở, là những tấm chân tình. Ấy vậy mà nhiều khi người ta quên. Và tôi làm bài thơ như để nhắc, nhắc chính con tôi và cả những ai trót “đi đến nơi nào” mà “bỏ quên lời chào!”.
k cho mình nha
cau dau ko biet.can 3 buoc:1 mo tu lanh ra.2:bo con huou vao.3:dong tu lanh lai./can 4 buoc:1:mo tu lanh ra.2:lay con voi ra.3:bo con voi vao.4:dong tu lai/thieu con voi vi con voi dang o trong tu lanh
CÂU NÀY LÀ CẢM THỤ VĂN HỌC NHÉ
uk thì sao bạn