Hãy chứng minh :
a) x - 7 chia hết cho x + 4
b) x + 1 là ước của x + 32
c) -7 là bội của x + 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu -7 là bội của x + 8
Thì -7 chia hết cho x + 8
=> x + 8 thuộc Ư(-7) = {-7;-1;1;7}
=> x = {-15;-9;-7;-1}
Giả sử -7 là bội của x = 8
Thì -7 chia hết cho x + 8
= > x + 8 thuộc Ư(-7) = {-7;-1;1;7}
= > x = ( -15;-9;-7;-1}
c, \(n-1⋮3n+2\Leftrightarrow3n-3⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow3n+2-5⋮3n+2\Leftrightarrow-5⋮3n+2\)
hay \(3n+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
3n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
3n | -1 | -3 | 3 | -7 |
n | -1/3 | -1 | 1 | -7/3 |
Vì n thuộc N => n = { 1 ; -1 }
b, hay : \(n-2\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | 3 | 1 | 13 | -9 |
Suy ra x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
b) Vì x+3 là ước của x+14 nên ta có;
x+14 chia hết cho x+3
Suy ra: x+3+11 chia hết cho x+3
Vì x+3 chia hết cho x+3 nên
11 chia hết cho x+3
Suy ra: x+3 là ước của 11
(x+3) {1;-1;11;-11}
Suy ra: x{-2;-4;8;-14}
c) VÌ x+7 là bội của x+1 nên ta có
x+7 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1+6 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên
6 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1 {1;-1;2;-2;3-;-3;6;-6}
Suy ra: x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
d) Vì 5x+1 là bội của x-2 nên
5x+1 chia hết cho x-2
Suy ra: 5(x-2)+11 chia hết cho x-2
Vì 5(x-2) chia hết cho x-2 nên
11 chia hết cho x-2
Suy ra: (x-2) {1;-1;11;-11}
Suy ra: x{3;1;13;-9}
a) 6 chia hết cho x + 1
=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=>x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}
Vậy......
b) x+3 là Ư(x+14)
=>x+14 chia hết cho x+3
=>x+3+11 chia hết cho x+3
=>11 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}
.....
Còn lại bn tự lm nha
c) x+7 là bội của x+1
=>x+7 chia hết cho x+1
=>x+1+6 chia hết cho x+1
Đến đây lm như câu b nha
d) 5x+1 là bội của x-2
=>5x+1 chia hết cho x-2
=>5(x-2)+11 chia hết cho x-2
=>11 chia hết cho x-2
......
Tự lm còn lại nha mk bận rồi thông cảm
a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)
Câu 1:
a) Ta có: x-3 là ước của 13
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)
b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)
mà \(x^2-7⋮x^2-7\)
nên \(9⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)
nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)
mà \(x\in Z\)
nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Câu 2:
a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)
\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)
\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow3x+15=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-15\)
hay x=-5
Vậy: x=-5