Tìm 1 bài thơ có sử dụng các câu rút gọn
Cố giúp mk nha . Thanks nhìu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ biết tôn vinh giá trị con người :
-Một mặt người bằng mười mặt của
Yêu nước và tự hào dân tộc là một trong những tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi người dân Việt Nam. Tình cảm ấy thấm đẫm trong tâm hồn dân tộc và dạt dào lai láng trên những trang thơ văn.
Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) là một áng thơ như thế!
Sông núi nước Nam không phải là sáng tác duy nhất thời Lí -Trần khơi nguồn từ cảm xúc về đất nước, về dân tộc. Gắn bó với một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt - thời đại hào hùng đấu tranh chống ngoại xâm, dường như đất nước và dân tộc là mối quan tâm hàng đầu của các nhà văn, nhà thơ. Và do đó, tình cảm yêu nước và tự hào dân tộc đã trở thành cảm hứng chủ đạo cho các sáng tác văn chương thời kì này.
Nhìn lại các sáng tác thời Lí - Trần, tuy tình cảm đất nước bộc lộ ở những khía cạnh khác nhau, trong những thời điểm khác nhau, nhưng đều rất sâu sắc. Trong Chiếu dời đô, nỗi lo lắng cho vận số của đất nước, dân tộc, hạnh phúc của muôn dân, trăm họ là niềm trăn trở lớn nhất của vị hoàng đế đầu tiên của triều Lí. Ở Hịch tướng sĩ, lòng căm thù giặc, nỗi xót đau trước cảnh đất nước bị giày xéo tàn phá, ý chí sẵn sàng xả thân vì nước trào dâng mãnh liệt trong lòng vị thân vương họ Trần. Còn trong Phò giá về kinh, lại là hào khí chiến thắng của dân tộc và khát vọng về một nền thái bình muôn thuở cho đất nước của thượng tướng thái sư Trần Quang Khải.
Ra đời trong máu lửa của cuộc kháng chiến chống Tống, Sông núi nước Nam là tuyên ngôn của Đại Việt về độc lập, chủ quyền đất nước. Đây là tuyên ngôn của hàng triệu trái tim Đại Việt nồng nàn, thiết tha yêu nước mình.
Ta hãy đọc kĩ lại bản tuyên ngôn để cảm nhận được tình cảm mãnh liệt, sục sôi của một dân tộc:
Nam Quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng bay nhất định phải tan vỡ.
(Theo Lê Thước và Nam Trân dịch)
Sông núi nước Nam là của người Nam, đó là tư tưởng của hai câu thơ đầu của bài thơ. Tư tưởng này đối với chúng ta ngày nay tự nhiên như cơm ăn, nước uống. Nhưng ngày ấy, cái thời mà bọn phong kiến phương Bắc đã từng biến nước ta thành quận huvện và đang cố sức khôi phục lại địa vị thống trị, thì tư tưởng ấy mới thực sự thiêng liêng và có ý nghĩa biết chừng nào! Lòng tự tôn dân tộc hun đúc qua mấy mươi thế kỉ đã hoá thành tư thế đứng thẳng làm người, mặt đối mặt với kẻ thù. Đọc câu thơ, lòng ta không khỏi rưng rưng xúc động.
Nếu nhìn từ góc độ nguyên tác Hán tự, ta thật kinh ngạc. Câu thơ như một làn roi quất thẳng vào bộ mặt bá vương hợm hĩnh của triều đình phong kiến Trung Quốc - kẻ đang phát động chiến tranh xâm lược để thực hiện mưu đồ bá chủ. Lần đầu tiên trong lịch sử bành trướng, chúng gặp phải ý chí quật cường đến thế, một tinh thần khẳng khái đến thế! Chúng đã có Bắc Quốc (Trung Quốc) thì ta cũng có Nam Quốc chúng có Bắc đế thì ta cũng có Nam đế; nào có thua kém gì nhau! Từ ngôn từ và ý thơ thế hiện một niềm tự hào cao độ về đất nước và dân tộc mình. Đây là niềm tự hào mà mỗi thần dân Đại Việt đều có trong cuộc đấu tranh sinh tử với kẻ thù.
Lòng tự hào ấy, hơn ba thế kỉ sau được Nguyễn Trãi nhấn mạnh thêm:
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Li, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
(Bình Ngô đại cáo)
Như vậy ý thức độc lập tự chủ đâu phải là mới thai nghén
Hôm nay, nó đã hình thành từ rất lâu trong tiềm thức của mỗi người dân đất Việt, có lẽ là từ thời các vua Hùng dựng nước Văn Lang. Trải qua bao thăng trầm trong lịch sử, qua rất nhiều biến cố đau thương, nhưng ý chí độc lập không bao giờ bị dập tắt. Máu xương của cha ông đã đổ mấy ngàn năm chẳng phải là để giành lại xã tắc đó sao? Ngày hôm nay, một lần nữa, tinh thần dó được phát biểu thành một tuyên ngôn hùng hồn, đanh thép. Hơn nữa, là niềm tin sắt đá vào sự thắng lợi tất yếu của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc:
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
(Giặc dữ cớ sao phạm tới đây
Chúng bay nhất định phải tan vỡ).
Dám đánh và quyết tâm đánh thắng giặc thù. Đó chính là biểu hiện tập trung nhất, cao độ nhất của lòng yêu nước trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
Sau này, trong văn chương nước nhà, ta còn bắt gặp không ít những áng thơ văn dạt dào sâu lắng tình yêu quê hương đất nước mình như thế trong đó Sông núi nước Nam mãi xứng đáng là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
+ cảnh vườn b ách thú nơi con hổ bị nhốt ↔ cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hổ ngự trị
* phân tích :
-cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt :
+ ở đây rất tù túng , ngột ngạt
+ cảnh tượng vườn bách thú trong mắt con hổ rất đáng khinh
+ vườn bách thú chỉ là nhân tạo , giả dối , thấp kém , học đòi , không có chút gì mang dáng dấp của rừng núi hoang sơ
+ tâm trạng : chán ngán , căn hờn , uất ức của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt , bị biến thành thứ đồ chơi , bị xếp cùng bọn gấu dở hơi , cặp báo vô tư lự
+ bị con người khinh bỉ ,chế giễu
+ buồn chán , bất lực , thất vọng
- cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hor ngự trị :
+ cảnh tượng ở đây đối với con hổ cái gì cũng lớn lao , hùng vĩ , đaị ngàn ,hoang sơ , kì bí
+ cái gì cũng phi thường : bóng cả , cây già , gió ngào ngàn ,nguồn hét núi
+ ở đây hình ảnh của chúa sơn lâm có vẻ đẹp huy hoàng , lộng lẫy ,uy nghiêm ,uy thế
chỉ ra các hình ảnh đối lập trong bài thơ Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ . việc sử dụng các hình ảnh đối lập đố có tác dụng gì
MK DANG CẦN GẤP CÁC BẠN GIÚP MK NHÉ . THANKS
Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo
★·.·´¯`·.·★Áɕ❦զմỷ★·.·´¯`·.·★ Hôm kia lúc 7:16
Báo cáo sai phạm
cảnh vườn b ách thú nơi con hổ bị nhốt ↔ cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hổ ngự trị
phân tích
cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt :
ở đây rất tù túng , ngột ngạt
cảnh tượng vườn bách thú trong mắt con hổ rất đáng khinh
vườn bách thú chỉ là nhân tạo , giả dối , thấp kém , học đòi , không có chút gì mang dáng dấp của rừng núi hoang sơ
tâm trạng : chán ngán , căn hờn , uất ức của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt , bị biến thành thứ đồ chơi , bị xếp cùng bọn gấu dở hơi , cặp báo vô tư lự
bị con người khinh bỉ ,chế giễu
buồn chán , bất lực , thất vọng
cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hor ngự trị :
cảnh tượng ở đây đối với con hổ cái gì cũng lớn lao , hùng vĩ , đaị ngàn ,hoang sơ , kì bí
cái gì cũng phi thường : bóng cả , cây già , gió ngào ngàn ,nguồn hét núi
ở đây hình ảnh của chúa sơn lâm có vẻ đẹp huy hoàng , lộng lẫy ,uy nghiêm ,uy thế
Với từ“Ăn’’:
-Ăn cơm: cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).
VD: Tôi ăn cơm tối lúc 6 giờ.
-Ăn cưới: Ăn uống nhân dịp cưới. (nghia chuyen)
VD: Mẹ tôi sang ăn cưới nhà hàng xóm.
-Da ăn nắng: Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào. (nghia chuyen)
=> Dạ Lan hay ăn nắng hơn da của tôi.
Câu trả lời hay nhất: - Mùa xuân là xuân của tuổi trẻ.
( Bác Hồ )
Tục ngữ:
- Con mẹ đẻ con con.
- Hát hay hơn hay hát.
- Nói hay hơn hay nói.
- Lấy kẻ chê chồng, chớ lấy kẻ chồng chê.
- Ăn trầu không có rễ như rể nằm nhà ngoài.
- Có nhân nhân nở, vô nhân nhân trảm.
Ca dao :
- Ăn cơm cáy thì ngáy oo
Ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy.
- Nuôi con mới biết sự tình
Thẩm thương cha mẹ nuôi mình khi xưa
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ , ruột đau chín chiều.
- Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau.
- Gương không có thuỷ gương mờ
Thuyền không có lái lững lơ giữa dòng,
Mong sao nghĩa thuỷ tình chung
Cho thuyền cặp bến, gương trong ngàn đời.
- Hoàng trùng đi, vi trùng lại
Gây tai gây hại, chẳng kém gì nhau.
Khuyến Ưng hai gã Khải, Hoan
Theo Tây hại nước, giàu sang riêng mình.
Công lênh với nước mới vinh
Công lênh với giặc người khinh đời đời.
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
1. Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
2.Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
Ban khen rằng: "ấy mới tài",
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
Đánh giặc thì chạy trước tiên,
Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
Giặc sợ, giặc chạy về nhà,
Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!
2 bài này có trong sách rùi mà . Bn có thể tìm bài khác đc ko ạ