1 + 2 + ... + n =190
1 + 2 + 3 + ... + n = 741
giúp mk nha nhanh lên nhé vì mk đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(TH1;n=3k\)\(\Rightarrow10^n+18n-1=\)\(10^{3k}+18.3k-1=1000^k+54k-1\equiv1+54k-1\left(mod27\right)\equiv0\left(mod27\right)\left(1\right)\)
\(TH2;n=3k+1\Rightarrow10^n+18n-1=10^{3k+1}+18.\left(3k+1\right)-1\)\(=10^{3k}.10+18.\left(3k+1\right)-1=1000^k.10+54k+18-1\)\(\equiv1.10+54k+17\left(mod27\right)\equiv54k+27\left(mod27\right)\equiv0\left(mod27\right)\left(2\right)\)
\(TH3;n=3k+2\Rightarrow10^n+18n-1=10^{3k+2}+54k+36-1\)\(=1000^{3k}.100+54k+35\equiv1.100+54k+35\left(mod27\right)\)\(\equiv54k+135\left(mod27\right)\equiv0\left(mod27\right)\left(3\right)\)\(Từ\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow10^n+18n-1⋮27,\forall n\in N\left(ĐPCM\right)\)
Vì (x+1).(x-2)=-2
=> (x+1);(x-2) thuộc Ư(-2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng sau:
x+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -3 | -2 | 0 | 1 |
x-2 | 1 | 2 | -2 | -1 |
x | 3 | 4 | 0 | 1 |
Vì x giống nhau nên ta chỉ chọn cặp x giống nhau
=> x=0 và x=1
Mik mới học lớp 6 nên chưa chắc nếu sai thì thông cảm nhé
(x+1) . (x-2) = -2
<=>x2-x-2=-2
<=>x2-x=0
<=>x(x-1)=0
<=>x=0 hoặc x-1=0
<=>x=0 hoặc 1
Ta có công thức tổng quát : \(f\left(x\right)=1.2+2.3+3.4+...+x\left(x+1\right)=\frac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{3}\)
Do vậy f(x) = 0 \(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{3}=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
Tới đây bạn tự làm! (chú ý rằng bạn chưa cho điều kiện của x)
gọi d là (4n+7,3n+2)
ta có :
4n+7 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d
=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13
=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)
Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d
=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)
<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d
<=> 21 - 8 \(⋮\)d
<=> 13 \(⋮\)d
<=> d \(\in\)Ư(13)
<=> d \(\in\){1;13}
Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau
(chắc sai rồi):| đúng nhớ K
1 +( -2) + 3 + (-4) +...+2001 + (-2002) + 2003
= [1 +( -2)] + [3 + (-4)] +...+ [-2000+2001] + [(-2002) + 2003]
= -1 + -1 +............ + 1 + 1
= 0
1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)
Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)
Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn
2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)
Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)
\(+n+2=2\Rightarrow n=0\)
\(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)
Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)
_Thi tốt_
có 2n+1 chia hết cho n+1
=> n+n+1 chia hết cho n+1
=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1
=>2.[n+1] chia hết cho n+1
mà 2.[n+1] chia hết cho n+1
=> -1 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư[-1]
=>n+1 thuộc {1 và -1}
=>n thuộc {0 và -2}
Vậy n thuộc {0 va -2}
a, 1+2+...+n=190
=> \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=190\)
=> n(n+1) = 380
Mà 380 = 19.20
=> n=19
b, 1+2+...+n=741
=>\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=741\)
=> n(n+1) = 1482
Mà 1482 = 38.39
=> n=38
Ta có:
Từ 1 đến n có n số hạng
\(\Rightarrow\) [ ( 1 + n ) . n ) ] : 2 = 190
\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 190 . 2
\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 380
\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 20 . 19
\(\Rightarrow\) n = 19
Vậy n = 19
1 + 2 + 3 + .......... + n = 741
Ta có:
Từ 1 đến n có số số hạng
\(\Rightarrow\)[ ( 1 + n ) . n ] : 2 = 741
\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 741 . 2
\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 1482
\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 39 . 38
\(\Rightarrow\) n = 38
Vậy n = 38