Các bạn hãy giúp mình soạn bài "Người công dân số một".
Ai nhanh thì tick nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số dân tăng thêm là:
2040000-2000000=40000(người)
Số phần trăm số dân tăng thêm là:
40000:2000000=0,02=2%
Đáp số:2%
x + 3 + 9 chia hết x + 3
9 chia hết x + 3
x + 3 thuộc Ư ( 9 )
mà Ư (9) = ( 1,3,9 )
hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )
ta có bảng
x + 3 1 3 9
x -2 0 6
ĐG Loại TM TM
Vậy x thuộc ( 0 , 6 )
Tập 2 nhé!
Tóm tắt
Bài giả
Chiều dài tấm kính hình chữ nhật là:
Diện tích tấm kính hình chữ nhật là:
Đáp số:
Câu 1:
a. Những câu có lặp kết cấu cú pháp trong đoạn văn trích Tuyên ngôn Độc lập:
- Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.
- Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
Kết cấu cú pháp lặp ở hai câu trên là:
- Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.
- Dân ta đánh đổ chế độ quan chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
Kết cấu cú pháp lặp ở hai câu trên là:
Phép lặp đó có tác dụng nhấn mạnh ý (khắc sâu một ý) khiến câu văn hùng hồn, có tính khẳng định.
b.
- Lặp kết cấu:
Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta
CN: Trời xanh, núi rừng
VN: của chúng ta
- Lặp kết cấu:
Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Định ngữ: Những
Danh từ: cánh đồng, ngả đường, dòng sông
Định ngữ: thơm mát, bát ngát, đỏ nặng phù sa
Phép lặp đó có tác dụng nhấn mạnh ý tự hào và tình yêu tha thiết đất nước của nhà thơ.
c. Lặp kết cấu: Nhớ sao ...
Phép lặp đó có tác dụng làm cho nỗi nhớ của người về xuôi (cũng chính là của tác giả) đối với quê hương cách mạng Việt Bắc thêm thiết tha sâu nặng.
Câu 2: Kết cấu của những thể loại dưới đây có nhiều điểm khác biệt với ba phần câu 1:
a. Tục ngữ
Kết cấu đối lập để nhấn mạnh ý cần nói:
- Đối lập vế: vế 1 với vế 2 (mỗi vế gồm 4 tiếng)
- Đối lập từ: bán – mua; anh em – láng giềng; xa – gần.
Nhờ kết cấu đối lập mà ý ở vế 2 được nhấn mạnh : láng giềng gần còn quan trọng, cần thiết hơn anh em xa.
Gần mực thì đen - gần đèn thì rạng
Cũng là kết cấu câu đối lập 2 vế để nhấn mạnh ý nhưng ở câu tục ngữ này có khác ở điểm: hai vế có 2 từ giống nhau (gần, thì) và 2 từ đối lập nhau về nghĩa (mực – đèn, đen – rạng) để nêu bật ý: cần chọn môi trường tốt đẹp để sống.
b. Câu đối
Có sự đối lập giữa:
- Hai vế đối
- Từ ngữ trong hai vế đối (Cụ già – Chú bé; ăn – trèo; củ ấu non – cây đại lớn)
- Đối lập về nghĩa trong từng vế:
+ Cụ già (lại) ăn củ ấu non (ấu có nghĩa là non bé)
+ Chú bé (lại) trèo cây đại lớn (đại có nghĩa là lớn).
c. Thơ đường luật
Hai câu thơ lặp cấu trúc cú pháp:
Hai câu trên lặp ở múc độ cao: số tiếng bằng nhau, từ loại đối nhau, đối nghĩa trái nhau giữa câu trên và câu dưới: dại – khôn, vắng vẻ - lao xao.
d. Văn biền ngẫu
Đối trong từng bộ phận của câu văn:
Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.
Câu 3: Gợi ý ba câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp trong SGK Ngữ văn 12.
- Anh nhớ em như đông về nhớ rét (Chế Lan Viên) - Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa (Chế Lan Viên) - Dữ dội và êm dịu Ồn vào và lặng lẽ (Sóng - Xuân Quỳnh)
II. Phép liệt kê
a. Đoạn trích trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn:
Liệt kê nhiều vế câu có cùng một kiểu kết cấu cú pháp:
... thì ta ... ... thì cùng nhau ...
Phép liệt kê phối hợp với phép lặp làm nổi bật sự quan tâm, đối đãi chu đáo của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ.
b. Đoạn trích Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- vừa sử dụng phép liệt kê (hàng loạt câu kể tội ác của thực dân Pháp: Chúng … chúng …)
- vừa sử dụng phép lặp cú pháp (chủ yếu là kiểu cú pháp: C – V – Bổ ngữ)
Tác dụng: lên án và tố cáo tội ác về chính trị của thực dân Pháp đối với nhân dân ta.
https://www.google.com.vn/search?q=h%C3%A3y+vi%E1%BA%BFt+m%E1%BB%99t+b%E1%BA%A3n+s%C6%A1+y%E1%BA%BFu+l%C3%BD+l%E1%BB%8Bch&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwiS_M25-pTdAhXBN48KHZ4IDEYQ_AUICygC&biw=1366&bih=663#imgrc=e26GVMu4CIE_AM:
Bài 1: Trong gia đình của em, ai cũng là người em yêu quý, nhưng người mà em yêu quý nhất đó chính là mẹ của em. Mẹ em năm nay đã 37 tuổi. Mẹ có dáng người cân đối, thon thả. Mái tóc của mẹ em là tóc xoăn, có màu nâu mượt. Khuôn mặt trái xoan với đôi mắt hai mí, chiếc mũi cao cao và đôi môi đỏ hồng luôn nở nụ cười rạng rỡ là nững nét nổi bật. Mẹ em sở hữu làn da trắng hồng tự nhiên. Hằng ngày, mẹ em thường hay mặc những chiếc váy đẹp được cách điệu nhưng không quá diêm dúa.
Mẹ em không những xinh đẹp mà còn rất đảm đang nữa. Hôm nào trong nhà có ai sinh nhật, mẹ thường về sớm để chuẩn bị mọi thứ. Một lần, khi đi học về em đã thấy mùi thơm phức cảu các món ăn phát ra từ nhà mình rồi. Vào trong nhà, trên bàn ăn thấy bày bao nhiêu là món ăn ngon: Đỏ của cà chua, xanh cảu rau, nâu của thịt bò,… Tối hôm đó, nhà em ăn sinh nhật rất vui vẻ. Có lần, trời đổi gió, em bị ốm, sốt cao tới 39 độ, mẹ em rất lo lắng. Mẹ đưa em vào bệnh viện để khám, bác sĩ bảo em bị viêm phổi. Bác sĩ kê đơn thuốc rồi bảo mẹ cho em uống cho đến khi hết sốt. mẹ chăm sóc em rất ân cần, chu đáo. Sau ngày em bị ốm, mẹ em gầy hẳn đi vì những đêm thức trắng để chăm sóc em.
Em rất yêu mẹ của em. Dù có đi đâu xa, em vẫn luôn nhớ về mẹ của mình. Em thầm hứa sẽ học thật giỏi để không phụ sự chăm sóc,yêu thương của mẹ.
bn vào đây xem thử nhé : https://www.topcv.vn/tai-mau-so-yeu-ly-lich-chuan-mien-phi
Gọi thời gian người thứ 1 làm 1 mình xong công việc là x ngày (x>0)
\(\Rightarrow\)Thời gian người thứ 2 làm 1 mình xong công việc là x + 6 ngày
Ta có phương trình :
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+6}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+6+x}{x^2+6x}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+6}{x^2+6x}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow8x+24=x^2+6x\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x+4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\left(tm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy thời gian người thứ nhất làm 1 mình ong công việc là 6 ngày
thời gian người thứ hai làm 1 mình xong công việc là 6 + 6 = 12 ngày
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
4. Phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch trên.
Gợi ý tìm hiểu bài:
1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.
2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
* Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
* Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
- Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành uhưng anh Thành lại không nói đến chuvện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lầnđối thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là ngườinước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
Ủa lớp 5 mà cũng phải soạn bài sao?
Ngạc nhiên quá ta!!!